Guest viewing is limited

Bình Nguyên

Thành viên diễn đàn
Tham gia
24/11/08
Bài viết
67
Điểm tương tác
4
SVC$
0
đơn giản nhất là bạn hãy nhìn phân con chim mình đang nuôi.phân to thì là cái.phân nhỏ chắc chắn là đực rồi.:a24:
Điều này thì phải chiêm nghiệm lại, không biết có bác nào trên diễn đàn từng phân biệt trống mái theo cách này chưa?
 

NAMNHI

Thành viên tích cực
Tham gia
2/1/08
Bài viết
174
Điểm tương tác
10
SVC$
0
đơn giản nhất là bạn hãy nhìn phân con chim mình đang nuôi.phân to thì là cái.phân nhỏ chắc chắn là đực rồi.:a24:

Bác ui!
Mình thì lại thấy thế này! Tất cả những con mồi thiện chiến mà mình đã có dịp xem qua thì phân của nó rất to. Chim bổi mà có phân to là mau nổi mồi lắm mà lên mồi rồi thì bền lắm. Hình như đặc điểm này của chim gáy liên quan đến đường tiêu hoá tốt của chim ấy!
 

sequat

Thành viên cống hiến
Tham gia
2/8/09
Bài viết
506
Điểm tương tác
164
SVC$
0
Chim gáy mái thường nuôi lâu sẽ đẻ trứng hihihi thật đó,Cánh phân biệt chim gáy đực và gáy mái thường nhìn phân là chuẩn bạn ạ.Chim đực phân thường nhỏ hơn so với chim cái.phân của chim đực thường bằng đầu đũa nhưng phân chim cái thường to bằng đầu ngón tay trỏ của mình :a04:
 

kieutheanh_bn

Thành viên mới
Tham gia
3/8/09
Bài viết
3
Điểm tương tác
0
SVC$
0
em mới vào nghề nên ko biết gi về chim cu cả :a45:
:a20:nhà em có 1 chú nhưng không bít là com mái hay trống hết vậy nhờ các bác chỉ em cách phân biet nha :a09: thank.
em chỉ biết la nó hay gáy và nó gáy nhỏ lắm:a12:
và em không biết la nuôi trong lồng to hay nhỏ nũa .
mong các bác chỉ giáo:a04::a04:
đây cũng là lời gửi của tôi mong các bác chỉ giúp tôi
 

hainamnd

Thành viên diễn đàn
Tham gia
5/8/09
Bài viết
63
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Mình có 1 ông bác là người ghiền và nuôi gáy lâu năm rồi. Theo lời bác của mình thì cách phân biệt chim gáy trống mái thường sờ "ghim": ghim khít + với phân chim tròn và nhỏ như hạt ngô thì đích thị là Adam còn ngược lại với 2 yếu tố trên thì đó là Eva. Các bạn hãy thử chiêm nghiệm theo cách này xem sao nhé! Thân chào!
 

bsmai

"Coi thi ân như đôi dép bỏ"
Tham gia
6/7/09
Bài viết
354
Điểm tương tác
132
SVC$
0
Ðề: phân biệt trống mái ở chim cu gáy

có bác nào biết cách phân biệt trống mái ở chim cu gáy không ,giúp em với .

Thử nhìn kỹ móng hậu của nó xem sao ? con trống và mái sẽ khác nhau xa. Nhìm cục thịt mũi coi chừng bị nhầm ...
 

bsmai

"Coi thi ân như đôi dép bỏ"
Tham gia
6/7/09
Bài viết
354
Điểm tương tác
132
SVC$
0
Điều này thì phải chiêm nghiệm lại, không biết có bác nào trên diễn đàn từng phân biệt trống mái theo cách này chưa?

Có rồi! và cũng khá chính xác nếu là cu gáy đã đẻ, còn chưa đẻ thì ko biết có đúng hay ko?
 

pat_py

Thành viên tích cực
Tham gia
18/12/09
Bài viết
218
Điểm tương tác
67
SVC$
0
mình thấy vấn đề rất thú vị nên tham gia....hỏi. :a16:
mình cũng có 2 chú. hôm trước tình cờ nhốt chung 2 con lại 1 lồng. được 1 một lúc thì con đang ở lồng của nó đòi cắn con mới vào, và nó còn gù đấu với con mới vào nữa (nhìn vui lắm). con mới vào thì sợ hay sao mà im thin thít. chỉ khi nào mình nạt nó thì nó mới không đành hanh bắt nạt thôi :a04:
kể từ đó thỉnh thoảng buổi đêm mà co điện sáng thì con lúc trước gù nó lại gáy cúc cu cu 2-3 lần, hoặc cục...cu...rồi gù 1 hồi rồi thôi. --> nó đang tập hay đang sung vậy mấy bạn.
và điều mình băn khoăn là trong 2 con con nào là trống con nào mái, hay cả 2 đều là trống.
cả 2 con đều là bổi mua ở ngoài tiệm. và sau 1 thời gian nuôi thì nó đều dạn người rồi. mình tập nó gù chào người mà mãi chưa được
 

hatcatlangle

Thành viên mới
Tham gia
7/1/10
Bài viết
7
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Những con bổi mới nuôi hầu như con nào cục phân cũng nhỏ. Nuôi đến lúc thấy phân khô tròn và to hơn có con cục phân to bằng đốt ngón tay, khi đó chim bắt đầu nổi. Bắt đầu giai đoạn luyện mồi. Nên việc phân biệt trống mái bằng cách xem phân chim có lẽ không ổn cho lắm hihihi . Các bậc cao nhân dù giỏi đến mấy cũng không thể khẳng định có thể phân biệt trống mái được trên 50%. 50/50. Vì thế tốt nhất để biết là trống hay mái hãy nhờ thời trả lời. Có đẻ trứng là mái, không biết đẻ trứng chắc chắn là trống.:a35::a43:
 
P

phutanphutancamau

Guest
Có rồi! và cũng khá chính xác nếu là cu gáy đã đẻ, còn chưa đẻ thì ko biết có đúng hay ko?
đúng là khó mà nói chắc 100% là con này trống con này mái......tại vì nghe các Bác lớn tuổi nói nhiều lắm...nếu ai nói sờ ghim xem nếu rộng là mái, mềm là mái là cũng coi chừng sai....vì khi chim trống sung mãn đủ thức ăn ghiim có thể mềm, khi thay lông có thể hở.....nhưng mà phải hội tụ nhiều yếu tố ta mới khẳng định nó là mái hay trống, cái khẳng định đó vẫn có thể sai nữa kìa.....nhìn dáng đi, mắt, ghim, sờ mó....nhìn đủ hết,,,,hàng ngày tiếp xúc xem cử chỉ điệu bộ.....tất cả như vậy còn đủ nữa chứ nói gì chỉ nhìn 1 mặt nào đó như sờ ghim không, quan trọng là ta theo dõi khi đi bẫy xem cái nước của nó đấu với mồi coi thử mà đoán đó là anh hùng hay mỹ nhân, rồi đem về nuôi....có khi chim mái gần đẻ thúc tối ngày đem ra bẫy vẫn bắt đc cu bổi....tới khi đẻ 1 trứng mới hay là mái....cu mái khi gần đẻ rất sung mãn kêu, thúc, bo tối ngày....nên có thể nói là khi nào có máy siêu âm hiện đại nhất mới có thể biết mái trống, nếu ko thì khi em nó đã lìa xa cõi đời giải phẩu mới rỏ đc.......chứ kêu dạy em phân biệt mái trống là hầu như các bậc sư phụ.....còn nói 1 câu khó lắm, ai mà ko khiêm tốn nói là dễ là tức chưa biết.....đúng ko các bậc tiền bối...?
 

Hoang ĐL

Chim cò xứ hoa
Tham gia
28/3/09
Bài viết
141
Điểm tương tác
25
SVC$
0
Tôi xin được góp vài ý:
Chim trống và mái nhìn ngoại hình thì cơ bản giống nhau, nhưng nhìn kỹ thì cũng có điểm khác biệt - khác biệt nhỏ thôi, khó nhận biết nhưng vẫn có sự khác biệt.
- Tròng đen trong mắt chim mái thường lớn hơn chim trống,
- Mình chim mái thường thon hơn mình chim trống (thon dài),
- Chân chim mái thường nhỏ hơn chân chim trống,
- Ức chim mái thường nhỏ hơn ức chim trống,
- Chim mái thường hiếu động hơn chim trống - nó loay hoay miết,
- ...
Những khác biệt trên là rất nhỏ, làm sao để phân biệt được ??? - Hàng ngày, bạn thường ngắm nhìn bầy chim của bạn, bạn nhìn những con chim trống, chim mái, nhìn mãi quen mắt, khi càng quen thì càng nhìn rõ sự khác biệt đó. Rồi bạn loại trừ dần, chim có càng nhiều đặc điểm của chim mái thì xác suất nó là chim mái càng cao.
Tuy nhiên có một điều này tôi xin được chia sẻ thêm. Tôi rất thích và ấn tượng với một câu chữ ký của một bạn thành viên box cu gáy ở một diễn đàn khác "Không cần biết là trống hay là mái, hễ bắt được bổi thì là chim mồi"
Vui là chính!
 

hatcatlangle

Thành viên mới
Tham gia
7/1/10
Bài viết
7
Điểm tương tác
1
SVC$
0
" Trống mái không quan trọng, chỉ cần bắt được bổi thì gọi là mồi" Đây là nguyên văn câu nói đó đấy bác Hoang ĐL ui hihiiii Là một phụ nữ thích nuôi chim cu cườm hatcatlangle chỉ có duy nhất một tiêu chuẩn: hể con nào gáy là nuôi, không gáy thả.
Mà bác ở Đà Lạt phải không ạ? Sao bữa rồi lên Đà Lạt không được nghe lấy 1 tiếng chim cu gáy. Bác có thể bật mí chút về cu gáy ở Đà Lạt được không?
Trân trọng.
 

Hoang ĐL

Chim cò xứ hoa
Tham gia
28/3/09
Bài viết
141
Điểm tương tác
25
SVC$
0
Thì ra tôi đã cải biên chữ ký của ban.
Chim gáy thì đâu cũng thế thôi, người chơi cũng như con gáy, cứ âm thầm lặng lẽ một góc riêng - như một hạt cát nhỏ bên chậu bông ấy.
Ở Đà Lạt cũng nhiều người chơi chim gáy lắm, số lượng cu gáy được nuôi rất nhiều. Thậm chí, chim cu đang sống an toàn ngoài trời, ở ngay giữa phố: Khách sạn Công đoàn có một bầy, trong đó có con thổ hay lắm, ở đồi cù có rất nhiều cu gáy, rồi chúng sống cả ở Palace, trong đồi thông của các dinh Bảo Đại ... Rất mừng là số lượng đang có hướng tăng lên.
Tiếng gáy của chim cu thì thật lạ lùng. Khi bạn cố lắng nghe thì không thấy, vậy mà đôi khi, nó cứ đang nhiên văng vẳng bên tai, chẳng biết từ đâu tới ...
Rất vui được quen với bạn./.
 
P

phutanphutancamau

Guest
" Trống mái không quan trọng, chỉ cần bắt được bổi thì gọi là mồi" Đây là nguyên văn câu nói đó đấy bác Hoang ĐL ui hihiiii Là một phụ nữ thích nuôi chim cu cườm hatcatlangle chỉ có duy nhất một tiêu chuẩn: hể con nào gáy là nuôi, không gáy thả.
Mà bác ở Đà Lạt phải không ạ? Sao bữa rồi lên Đà Lạt không được nghe lấy 1 tiếng chim cu gáy. Bác có thể bật mí chút về cu gáy ở Đà Lạt được không?
Trân trọng.
nếu như chị Thủy nói hể con nào gáy mà nuôi chắc......chết luôn, vì nếu chị là Người Cà Mau và ở tại Cà Mau ko dám nói câu đó đâu vì ở đây chim nhiều....có ngày Bác Tư HiL bẫy được 4-5con vậy nuôi sao cho hết, chổ đâu nuôi hết hả chị...hiiiiiii......con nào cũng gáy hết dù trống hay mái.....em chưa thấy con cu cườm nào mà ko gáy...chi gáy ít hay nhiều hoặc làm mồi hay hoặc dở thôi, chứ chưa thấy con nào mà "Căm" hết...hiiiiii.....Nếu có con nào chị thấy nó "căm" thì cho em.....đó là chim hay đó nhe..........

---------- Post added at 06:58 AM ---------- Previous post was at 06:51 AM ----------

Thì ra tôi đã cải biên chữ ký của ban.
Chim gáy thì đâu cũng thế thôi, người chơi cũng như con gáy, cứ âm thầm lặng lẽ một góc riêng - như một hạt cát nhỏ bên chậu bông ấy.
Ở Đà Lạt cũng nhiều người chơi chim gáy lắm, số lượng cu gáy được nuôi rất nhiều. Thậm chí, chim cu đang sống an toàn ngoài trời, ở ngay giữa phố: Khách sạn Công đoàn có một bầy, trong đó có con thổ hay lắm, ở đồi cù có rất nhiều cu gáy, rồi chúng sống cả ở Palace, trong đồi thông của các dinh Bảo Đại ... Rất mừng là số lượng đang có hướng tăng lên.
Tiếng gáy của chim cu thì thật lạ lùng. Khi bạn cố lắng nghe thì không thấy, vậy mà đôi khi, nó cứ đang nhiên văng vẳng bên tai, chẳng biết từ đâu tới ...
Rất vui được quen với bạn./.
em nhớ không lầm là Hồ Tuyền Lâm (trước cổng của Thiền Viện Trúc Lâm_Đà Lạt) ở đó cảnh vật ko cần nói....cũng có cu gáy....hôm đó em là phóng viên của Đoàn đi tham quan các Chùa (Đi cúng Dường trường hạ) em chỉ đi theo giúp các cụ già chủ yếu là " bà già " hiiii em chưa có "xuống tóc" nhe.....nghe cu gáy mà trong lòng bị phân tâm, ý nói là thích giác của em bây giờ chỉ cần thoáng nghe đâu đó 2 tiếng Cú cu....thôi là......nghe rõ lắm, hoặc mắt thấy 1 con bay ngang là liếc xem có phải .....Cu cu không....cũng mừng là Đà Lạt có chim cu........
 

chienthangpc

Thành viên mới
Tham gia
9/2/10
Bài viết
3
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Thật tuyệt vời
Trống mái không quan trọng, chỉ cần bắt được bổi thì gọi là mồi" Đây là nguyên văn câu nói đó đấy bác Hoang ĐL ui hihiiii Là một phụ nữ thích nuôi chim cu cườm hatcatlangle chỉ có duy nhất một tiêu chuẩn: hể con nào gáy là nuôi, không gáy thả
 

leanh0507

Thành viên mới
Tham gia
17/3/10
Bài viết
3
Điểm tương tác
0
SVC$
0
:a43:Cách phân biệt chim trống mái:

- Chim trống:

+ Đầu nhỏ, tròn, lông đầu xanh.
+ Mỏ to, gồ.
+ Dáng đứng: khi đứng trên cầu đuôi hay cụp xuống (lưng gù, đuôi cụp).
+ Xương bụng phía dưới gần hậu môn chụm.
+ Khi gáy: Chim trống có khả năng đảo giọng.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
3

360*

Guest
phân biệt trống mái

chào tất cả các bạn đã ghé thăm bài của tui để phân biệt chim cu trống mái dễ thui mà
tui có cách phân biệt đúng đến 99,9% đó là bạn lật dưới đuôi nó lên nếu dưới duôi nó đường trắng và đen đó các bạn thấy chua ở dưới đuôi nó đó nếu nó bị gấp khúc hay chéo xuống hoặc nói chung là đường trắng đó nó không thẳng là trống còn thẳng là mái không tin các ban di bẫy rồi để ý là thấy :a43:

 

Đỗ Quyên

Thành viên tích cực
Tham gia
30/3/10
Bài viết
102
Điểm tương tác
6
SVC$
0
Ðề: phân biệt trống mái

thiệt hong anh ơi sao anh biết thế? chỉ cho em biết với
:a11:
 

rec

Thành viên diễn đàn
Tham gia
6/1/10
Bài viết
19
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Ðề: phân biệt trống mái

chào tất cả các bạn đã ghé thăm bài của tui để phân biệt chim cu trống mái dễ thui mà
tui có cách phân biệt đúng đến 99,9% đó là bạn lật dưới đuôi nó lên nếu dưới duôi nó đường trắng và đen đó các bạn thấy chua ở dưới đuôi nó đó nếu nó bị gấp khúc hay chéo xuống hoặc nói chung là đường trắng đó nó không thẳng là trống còn thẳng là mái không tin các ban di bẫy rồi để ý là thấy :a43:
Thú vị thật , lần đầu nghe thấy...như vậy anh em dễ dàng phân biệt rồi.....tiếc là mấy con cu gáy trống nhà mình bị cắt cụt hết cả đuôi nên không kiểm chứng được.
Thường mình chọn con già (chân khô vẩy trắng )và gim khít nhỏ hơn ngón tay út đã chính xác lắm rồi, vì chưa bị dính con chim bị vô sinh bao giờ..hehehehheh!!!!!!!!!!
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom