Guest viewing is limited

Bạch Đề

Người ghiền Chào Mào
Thành viên BQT
Tham gia
26/8/07
Bài viết
4,634
Điểm tương tác
2,670
SVC$
0
Cho phong phú topic chim Bông Lau của anh TDP,
đây là chú bông lâu không biết tên VN gọi là gì, bên này có bán gọi là white cheeked bulbul.
object>
 

coi77

Thành viên tích cực
Tham gia
24/1/08
Bài viết
387
Điểm tương tác
18
SVC$
0
Các bác cho em hỏi con Cành cạch đen (Black Bulbul - Hypsipetes leucocephalus psaroides - Cành cạch đen - Biến thể) hót có ra gì không? Ở HN thấy bán rong nhiều lắm!

BlackBulbul-Hypsipetesleucocephaluspsaroides-Canhcachden-Bienthe.jpg
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:

leducthangls

Thành viên tích cực
Tham gia
31/1/08
Bài viết
199
Điểm tương tác
22
SVC$
0
Các bác cho em hỏi con Cành cạch đen (Black Bulbul - Hypsipetes leucocephalus psaroides - Cành cạch đen - Biến thể) hót có ra gì không? Ở HN thấy bán rong nhiều lắm!

BlackBulbul-Hypsipetesleucocephaluspsaroides-Canhcachden-Bienthe.jpg

Loài này là chim di cư tránh đông, đợt rét vừa rồi về nhiều quá trời .ko thấy hót chỉ thấy kêu là nhiều.chỉ làm mồi nhậu cho các xạ thủ thôi hehehehehe:a04::a04::a04:
 

SonPsychic

Thành viên diễn đàn
Tham gia
14/3/08
Bài viết
10
Điểm tương tác
0
SVC$
0
THật phong phú con Bông lau mày trắng o dưới mình wa trời ngày nào củng nghe nó kiu nhưng ko thấy hay cho lem
 

nhattan

Thành viên diễn đàn
Tham gia
11/9/07
Bài viết
38
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Ðề: Họ chào mào

Hôm vừa rồi mình có đọc cuốn Phương pháp nuôi chim cảnh tại nhà của tác giả Hầu Hữu Phong (Trung Quốc), biên dịch Nguyễn Kim Dân, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội 2004, thấy ở phần Hình dạng, tập tính và cách nuôi dưỡng các loài chim cảnh phổ biến có nói về một loài chim giống chim Chào Mào. Mình trích một đoạn đưa lên đây để anh em cùng xem:
Chim Bạch đầu ti, còn gọi là Cao kê quán, Cao quán điểu, Hắc đầu công, Bạch đầu ông, Bạch đầu bà, Hồng tỉ cổ... thuộc bộ chim Sẻ, họ Tu tỷ, phân bố ở phía nam sông Trường Giang ( Trung Quốc ). Chim trưởng thành dài từ 20-21cm, nặng từ 25-30gr; đỉnh đầu chim có mào dựng đứng, dưới mắt có đám lông màu đỏ, lưng màu nâu đen, bụng và ngực màu trắng, hai bên sườn màu nâu nhạt, lông dưới đuôi màu đỏ tía; chân màu đen. Loài chim này có bộ lông rất đẹp, tư thế uyển chuyển, tiếng hót nghe vui tai lại dễ nuôi ; là loài chim cảnh được yêu thích ở các nước Đông Nam Á.
Nuôi loài chim này rất đơn giản, nên cho ăn hỗn hợp : 20% bột đậu lành, 50% bột bắp, 10% bột cá và nhộng, 20% lòng đỏ trứng chín và hàng ngày bổ sung thêm hoa quả, sâu tươi...; phải chú ý đến việc vệ sinh sạch sẽ, mỗi tuần cho tắm 2-3 lần; vào mùa đông phải chú ý giữ ấm.
 

vanthe

Thành viên diễn đàn
Tham gia
20/3/09
Bài viết
80
Điểm tương tác
0
SVC$
0
:a37:
BlackBulbul-Hypsipetesleucocephaluspsaroides-Canhcachden-Bienthe.jpg
em này nhìn thấy đẹp đó chớ:a37: mà chắc mồi cũng ngon nhỉ:a24:
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
Cảm ơn bạn TDP đã cho bạn bè thêm những thông tin thật bổ ích.

Vừa chơi, nhưng chúng ta cũng vừa học thêm được nhiều kiến thức về Sinh vật học.

Mình rất khoái những thông tin này.


Thân.
 

anh_hung908

Thành viên tích cực
Tham gia
11/9/07
Bài viết
479
Điểm tương tác
139
SVC$
0
Hình như còn thiếu thì phải. Em nhớ có một loại trông gần giống hệt Chào Mào đít đỏ mà chúng ta hay chơi. Chỉ khác cái mào thấp hơn và lông lưng màu nâu nhạt hơn
 

trung_apolo

"mỗi ngày một niềm vui"
Thành viên BQT
Tham gia
25/7/09
Bài viết
860
Điểm tương tác
86
SVC$
0
Họ Chào Mào

Trích từ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia



<!-- start content --><TABLE style="TEXT-ALIGN: center; PADDING-BOTTOM: 2px; LINE-HEIGHT: 1.2em; PADDING-LEFT: 2px; WIDTH: 200px; PADDING-RIGHT: 2px; FONT-SIZE: 90%; PADDING-TOP: 2px" class="infobox biota" cellSpacing=4><TBODY><TR style="TEXT-ALIGN: center"><TD style="PADDING-BOTTOM: 5px; PADDING-LEFT: 5px; PADDING-RIGHT: 5px; BACKGROUND: #d3d3a4; PADDING-TOP: 5px">Họ Chào mào</TD></TR><TR style="TEXT-ALIGN: center"><TD>
<SMALL>Cành cạnh tai nâu (Microscelis amaurotis)</SMALL>​




</TD></TR><TR style="TEXT-ALIGN: center"><TH style="BACKGROUND: #d3d3a4">Phân loại khoa học</TH></TR><TR style="TEXT-ALIGN: center"><TD><TABLE style="TEXT-ALIGN: left; MARGIN: 0px auto; BACKGROUND: none transparent scroll repeat 0% 0%" cellPadding=2><TBODY><TR vAlign=top><TD>Giới <SMALL>(regnum)</SMALL>:</TD><TD>Animalia




</TD></TR><TR vAlign=top><TD>Ngành <SMALL>(phylum)</SMALL>:</TD><TD>Chordata




</TD></TR><TR vAlign=top><TD>Lớp <SMALL>(class)</SMALL>:</TD><TD>Aves




</TD></TR><TR vAlign=top><TD>Bộ <SMALL>(ordo)</SMALL>:</TD><TD>Passeriformes




</TD></TR><TR vAlign=top><TD>Phân bộ <SMALL>(subordo)</SMALL>:</TD><TD>Passeri




</TD></TR><TR vAlign=top><TD>Cận bộ <SMALL>(infraordo)</SMALL>:</TD><TD>Passerida




</TD></TR><TR vAlign=top><TD>Siêu họ <SMALL>(superfamilia)</SMALL>:</TD><TD>Sylvioidea




</TD></TR><TR vAlign=top><TD>Họ <SMALL>(familia)</SMALL>:</TD><TD>Pycnonotidae




</TD></TR></TBODY></TABLE></TD></TR><TR style="BACKGROUND: #d3d3a4"><TH>Các chi</TH></TR><TR><TD style="TEXT-ALIGN: left; PADDING-BOTTOM: 0px; PADDING-LEFT: 0.5em; PADDING-RIGHT: 0.5em; PADDING-TOP: 0px">




</TD></TR></TBODY></TABLE>Họ Chào mào (danh pháp khoa học: Pycnonotidae) là một họ chứa các loài chim biết hót kích thước trung bình thuộc bộ Sẻ, sinh sống tại châu Phi và nhiệt đới châu Á. Họ này chứa khoảng 130 loài. Tên gọi phổ biến trong tiếng Việtchào mào, bông lau, hoành hoạchcành cạch, trong đó tên gọi cành cạch được dùng cho các loài chim trong chi CrinigerHypsipetes theo phân loại của Howard-Moore còn tên gọi Chào Mào là tên gọi dân dã cho 'chào mào ria đỏ' (Pycnonotus jocosus). Tên gọi này cũng áp dụng cho chi Spizixos và một vài loài khác trong chi Pycnonotus. Bông lau được sử dụng cho phần lớn các thành viên của chi Pycnonotus (ngoại trừ những loài nào gọi là Chào Mào). Tuy nhiên do không phải loài nào cũng có mặt tại Việt Nam nên trong bài gọi chung là chào mào khi có thể.
Các loài chim này chủ yếu là chim ăn quả. Một số có màu sặc sỡ với huyệt, má, họng, lông mày có màu vàng, đỏ hay da cam, nhưng phần lớn có bộ lông buồn tẻ với màu chủ đạo là đen hay nâu ô liu đồng nhất. Một số loài có mào rất đặc biệt.
Nhiều loài sinh sống trên phần ngọn của cây cối trong khi một số loài chỉ sống ở các tầng cây thấp. Chúng đẻ tới 5 trứng có màu hồng tía trong các tổ trên cây và chim mái ấp trứng.
Chào mào (Pycnonotus jocosus) sinh sống rộng rãi trong vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chẳng hạn ở miền nam Florida, Hoa Kỳ.

Hệ thống học

Các sắp đặt truyền thống chia các loài Chào Mào thành 4 nhóm, gọi là các nhóm Pycnonotus, Phyllastrephus, CrinigerChlorocichla theo các chi đặc trưng này<SUP id=cite_ref-Delacour1943_0-0 class=reference>[1]</SUP>. Tuy nhiên, các phân tích gần đây chứng minh rằng kiểu sắp xếp này có lẽ đã dựa trên diễn giải sai lầm các đặc trưng:
So sánh các chuỗi mtDNA cytochrome b phát hiện ra rằng 5 loài của chi Phyllastrephus không thuộc về nhóm Chào Mào, mà thuộc về nhóm kỳ dị chứa các loài chim biết hót ở Madagascar<SUP id=cite_ref-Cibois2001_1-0 class=reference>[2]</SUP>. Xem thông tin dưới đây để biết thêm về 5 loài này. Tương tự, phân tích chuỗi các gen nDNA RAG1RAG2 cho thấy chi Nicator cũng không là Chào Mào <SUP id=cite_ref-Beresford2005_2-0 class=reference>[3]</SUP>. Nghiên cứu của Pasquet và ctv. (2001)<SUP id=cite_ref-Pasquet2001_3-0 class=reference>[4]</SUP> chứng minh rằng sắp xếp trước đây thất bại trong việc tính toán tới địa sinh học. Nhóm này chứng minh rằng chi Criniger phải chia thành các dòng dõi châu Phi và châu Á (Alophoixus). Sử dụng phân tích 1 chuỗi nDNA và 2 chuỗi mtDNA, Moyle & Marks (2006)<SUP id=cite_ref-MoyleMarks2006_4-0 class=reference>[5]</SUP> phát hiện thấy một dòng dõi chủ yếu ở châu Á và một nhóm các loài greenbulchim mỏ cứng ở châu Phi; Greenbul vàng kim dường như rất khác biệt và tạo thành nhóm của chính nó. Một vài đơn vị phân loại không là đơn ngành, và các nghiên cứu tiếp theo là cần thiết để xác định các mối quan hệ giữa các chi lớn.

Danh sách hệ thống hóa





Cơ sở
Chào mào điển hình

Chào mào thuộc về nhóm Pycnonotus châu Á.



Chào mào khoang cổ, Spizixos semitorques


  • Chi Hemixos
    • Cành cạch xám hay chào mào xám tro, Hemixos flavala<SUP id=cite_ref-Vietnam_5-18 class=reference>[6]</SUP>
    • Cành cạch hung hay chào mào nâu dẻ, Hemixos castanonotus<SUP id=cite_ref-Vietnam_5-19 class=reference>[6]</SUP>

Cành cạch đen (Hypsipetes leucocephalus)


Greenbul điển hình và đồng minh
Incertae sedis
Nó có thể là đồng minh của chi Calyptocichla hay không phải là Chào Mào thật sự.

Tách ra gần đây từ Pycnonotidae


Greenbul mỏ dài ở Madagascar hiện nay được coi là thuộc về nhóm chích Malagasy.






Hiện nay trong chích Malagasy
  • Chi Bernieria – trước đây trong chi Phyllastrephus
Incertae sedis
 

Đỗ Quyên

Thành viên tích cực
Tham gia
30/3/10
Bài viết
102
Điểm tương tác
6
SVC$
0
cho mình hỏi tí

chào các bạn trong diễn đàn nha hôm vừa rồi lên diễn đàn thấy cái hình này hay hay :a33:
nhưng mình không biết tên đầy đủ của nó và dịa bàn sinh sống chính sác của nó không biết nó có ở Đà Lạt không nhỉ :a01:
bong_lau_ditdo_thumb.jpg


nếu có ở Đà Lạt thì chỗ nào thế có bạn nào biết không? :a11:
và có bạn nào có clip không cho mình và anh, em trong diễn đàn được mở rộng tầm nhìn với :a36:
 

SadLife

Thành viên diễn đàn
Tham gia
3/2/10
Bài viết
61
Điểm tương tác
2
SVC$
0
bác TDP ơi ... cho em hỏi cm vàng đầu đen có hót hay k bác... nhà hiện có 1 em nhưng mới vào bột thôi.. đang mong chờ hót hét nè :a15::a15:
 

CMBG

Thành viên tích cực
Tham gia
18/10/10
Bài viết
106
Điểm tương tác
7
SVC$
0
Hôm nay xem mấy bài của bác TDP mà thấy mình đc mở mang nhiều quá. thật sự mình ko nghĩ họ hàng Chào Mào lại phong phú và đẹp như vậy!!!!!nhìn con nào cũng yêu:a44:
 
Chỉnh sửa lần cuối:

trung_apolo

"mỗi ngày một niềm vui"
Thành viên BQT
Tham gia
25/7/09
Bài viết
860
Điểm tương tác
86
SVC$
0
phân loại họ CM

Phần kết:


Để kết thúc bài viết "Chim Chào Mào" này, trung_apolo xin giới thiệu tiếp 5 loài hoành hoạch đã được ghi nhận trong lịch sử nuôi chim cùng với chim chào mào sau đây. Năm loại dưới đây cũng được đánh giá là chim có giọng hót hay và cũng có đặc tính giống chào mào, hơn nữa chúng cũng có ngoại hình khá lạ và đẹp mắt. Cùng với chim chào mào, tất cả đang trong tình trạng ít quan tâm.


1. Pycnonotus cafer - tên tiếng Anh: Red-vented Bulbul.


Red-vented_Bulbul_%28Pycnonotus_cafer%29_feeding_at_Kapok_%28Ceiba_pentandra%29_at_Kolkata_I_IMG_2535.jpg


Phân bố từ dãy Himalaya từ Nepal về phía đông tới Assam, Ấn Độ, Miến Điện, phía đông Sri Lanka và tây nam Trung Quốc. Sau đó lây lan sang Fiji vào năm 1903 , Hawaii, Samoa vào năm 1943, phổ biến tại Upolu vào năm 1957, vào Melbourne khoảng 1917 nhưng đã không được nhìn thấy sau năm 1942 và phổ biến trên đảo Tonga của Tongatapu và Niuafo'ou và hiện nay chúng đã thành lập những quần thể nhỏ tại đây.

Chúng được biết với tên gọi rất nhiều của tiếng địa phương. Bao gồm Kala bulbul (= Black bulbul), Bulbuli,Guldum trong Tiếng Hin-ddi, painju Kala ở Himachal Pradesh; Assamese: Bulbuli sorai; Cachar: Dao bulip; Dafla: Nili betom ; Lepcha: Mancleph-pho; Naga: Inrui bulip; Bhutan: Paklom; Bhil: Peetrolyo; Gujarati: Hadiyo bulbul; Kutchi: Bhilbhil; Marathi: Lalbudya bulbul; Tiếng Oriya: Bulubul; Tamil: Kondanchiradi, Konda-Lati, Kondai kuruvi; Telugu : Pigli-Pitta; Malayalam: Nattu bulbul; Kannada: Kempu dwarada pikalara; Sinhala Konde kurulla.

Chúng được nuôi với mục đích là chim đá giống như cách nuôi chòe than như ở ta. Khu vực Carnatic được xem như là nơi rất phổ biến nuôi loài chim này.


2. Pycnonotus leucotis - tên tiếng Anh: White-eared Bulbul


White-eared_Bulbul_%28Pycnonotus_leucotis%29_on_a_Khabbar_tree_%28Salvadora_oleoides%29_at_Hodal_Iws_IMG_1181.jpg


Phân bố ở Kuwait, miền trung và miền nam Iraq, miền nam Iran, Afhanistan, Paskistan, phía tây bắc Ấn Độ và một số khu vực của Maharashtra, Madhya, Pradesh và trên bán đảo Ả rập.


(còn nữa)
 

trung_apolo

"mỗi ngày một niềm vui"
Thành viên BQT
Tham gia
25/7/09
Bài viết
860
Điểm tương tác
86
SVC$
0
Ðề: Chim chào mào

(Tiếp theo phần kết)


3. Pycnonotus xanthopygos - Tên tiếng Anh: White-Spectacled Bulbul, Yellow-vented Bulbul


547px-Pycontus_xanthopygos.jpg


Phổ biến ở Israel và Lebanon. Tại Thổ Nhĩ Kỳ, được tìm thấy chủ yếu ở khu vực ven biển Địa Trung Hải nhưng phạm vi của nó kéo dài từ phía tây Patara / Gelemiş Kas gần đếnTurkoglu ở phía đông. Một quần thể khác được tìm thấy từ miền Trung và miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ tới Tây Syria, Các Lebanon, Tây Jordan, Israel, Sinai và Arabia.


4. Pycnonotus melanicterus - Tên tiếng Anh: Black-crested Bulbul



Black-crested_Bulbul_%28Pycnonotus_melanicterus%29_at_Jayanti%2C_Duars%2C_WB_W_Picture_333.jpg

Pycnonotus_gularis_%28Karnataka%29.jpg

Phổ biến ở miền nam châu Á từ Ấn Độ và Sri Lanka đến Indonesia. Thỉnh thoảng cũng bắt gặp tại Việt Nam ở vùng Lâm Đồng.


5. Pycnonotus leucogenys - tên tiếng Anh: Himalayan Bulbul



Himalayan_Bulbuls_-_Himachal-_I_IMG_3118.jpg

640px-Himalayan_Bulbul_I_IMG_6480.jpg

Himalayan_Bulbul_I2_IMG_3990.jpg


Phân bố tại Afghanistan, Bhutan, Ấn Độ, Nepal, Pakistan, Iraq, Tajikistan và Saudi Arabia.


Với khả năng có được, xin giới thiệu ACE diễn đàn svcvietnam về chim chào mào. Dĩ nhiên trong khả năng vẫn còn nhiều hạn chế về từ vựng và các từ khoa học, rất mong có sự thông cảm và chia sẻ của các thành viên trong diễn đàn.

Cảm ơn tất cả vì đã đọc và ủng hộ bài viết này.

Thân.
Tháng 10/2010.


Thông tin và hình ảnh của bài viết này từ các nguồn: en.wikipedia.org, IBC colection, Cristian Jensen/profile, trang http://plant-animal.org, thanhnienonline và các trang web nước ngoài khác.
 

binhnguyen

Thành viên diễn đàn
Tham gia
23/9/10
Bài viết
24
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Ðề: Chim chào mào

rất cảm ơn bác trung_apolo vì topic hay và đầy ý nghĩa trên. qua đó chúng ta có thể hiểu sâu và rộng thêm về họ hoành hoạch.

một topic rất đáng để anh em chưa chơi, mới chơi, đang chơi và đã chơi hiểu một cách chi tiết về chim Chào Mào.

cuối cùng, binhnguyen có một nhận xét rằng trong dòng họ hoành họach chỉ có Chào Mào là loài có mòng cao, đẹp, giong hót hay và màu sắc rất hài hòa.

các bác có đồng ý với nhận xét trên của em ko?hehehehhehe
 

tranthai001

Thành viên tích cực
Tham gia
15/2/11
Bài viết
137
Điểm tương tác
3
SVC$
0
<TABLE class="nopad user1user2"><TBODY><TR class=latest vAlign=top><TD>








</TD></TR></TBODY></TABLE>

<TABLE class=nopad><TBODY><TR vAlign=top><TD><TABLE class=contentpaneopen><TBODY><TR><TD class=contentheading width="100%">Cách Phân Biệt Chào mào Trống Mái </TD></TR></TBODY></TABLE><TABLE class=contentpaneopen><TBODY><TR><TD class=createdate vAlign=top>20:15, 23/09/2010 </TD></TR><TR><TD vAlign=top>Chào Mào trống và mái rất chi là giống nhau, cho nên ngay cả một tay nuôi lâu ngày đôi khi còn nhầm lẫn. Tuy nhiên ta có thể dựa vào vài chi tiết để chọn chim trống.

Chim trống khác chim mái ở tướng to hơn, cánh dài hơn, đầu to hơn, tách đỏ của nó to nhiều lông hơn chim mái. Mũ thường thì cao hơn chim mái, giọng hót được phong phú hơn tức là đi được từ 6-9 âm thanh dài, còn chim mái chỉ đi được 3-4 âm thanh lập đi lập lại hoài là: wit' tu hìu. Muốn cho chắc ăn là chim trống trong lưỡi có chấm đen, cỡ 3-4 chấm ở cuối lưỡi là trống. Tuy nhiên đôi khi có vài cô chim mái tướng không thua cho chim trống cho nên rất dễ bị lộn ,trường hợp này rất chi là hiếm
Cách Chọn :
Khi chọn chim phải chọn con chim lanh lợi, lí lắc, nhìn thấy điệu bộ lanh lẹ. Cặp ức tức là hai viền lông đen bên ngực nó phải to, khá dài cho tới dài gần đụng nhau thì quả thật là quý hiếm. Nói về mũ, tuy mũ chim rất chi là phong phú, thấp có, cao có, to và nhỏ nhưng chỉ có hai loại thường được nuôi nhiều nhất là mũ lân và mũ rơm. Mũ rơm tức là to đều từ gốc tới đỉnh mũ cao chọc trời thẳng đứng khá cong, và mũ lân là cong y như sừng đầu lân vậy. Cặp chân phải to dài, tướng chim đòn dài, tức là thân hình nó dài. Nói về miệng chim, miệng chim ta chọn chú miệng mỏng ngắn thì siêng hót lắm. Riêng loại ngũ đoản là phải ngắn hết mới quý như thân hình ngắn, chân ngắn, miệng ngắn, mũ cong ngắn, đuôi đều ngắn thì mới quý mà ức phải dài.
<TABLE class=thead width=500 border=0><TBODY><TR><TD width=20></TD><TD></TD></TR></TBODY></TABLE>


</TD></TR></TBODY></TABLE></TD></TR></TBODY></TABLE>
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom