Guest viewing is limited

dttvu

Thành viên tích cực
Tham gia
25/11/08
Bài viết
355
Điểm tương tác
135
SVC$
0
Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

Thời gian qua mình cũng tập nuôi lửa đẻ và tình hình có vẻ như khả quan(nhưng thật không ngờ...),nếu theo như quan sát của mình thì hôm nay chim con đã nở rồi và đã được vài ngày tuổi(mình làm cái tổ hơi tối,nên không thấy được bên trong tổ),nhưng theo mình quan sát chim bố mẹ thì có lẽ chim con đã nở và được vài ngày tuổi,tưởng rằng mọi chiện sẽ tốt đẹp,nào ngờ,chiều nay đi làm về,thấy có 3 chú chim con nằm dưới đất,2 con lớn và 1 con nhỏ hơn,nhưng 2 con(1 lớn,1 nhỏ ) đã bị chết và trên người có thương tích,ko biết do rớt từ trên cao xuống hay là do chim bố,mẹ ném ra ngoài rồi mổ cho chết,hic.May mà còn 1 con còn sống,nhưng không biết có bị gì không,vì mình nhìn xương chân của nó thì thấy 1 bên thì xương đều,bình thường,1 bên thì hơi bị cong,chân đó hơi duỗi ra ngoài 1 tí(không bít có phải bị gẫy xương không,vì không thấy nó xưng hay chảy máu).
Hic,buồn quá,tới giờ mình vẫn chưa biết chính xác vì sao lũ chim con bị rơi ra ngoài như vậy,vì chúng còn rất nhỏ,khoảng 3 ngày tuổi thôi,nằm còn chưa vững thì làm sao bò ra ngoài tổ được???Không lẽ do chim bố,mẹ ném ra ngoài???mình quan sát trong chuồng chim thì thấy hủ đựng nước,bị nghiêng,đổ gần hết,không biết có phải do chim trống đòi đạp mái mà rượt chim mái bay tùm lum làm đổ hủ nước treo trên lưới không? vì vậy mà chim mái bị stress,đem lũ chim con ném ra ngoài hết ko,hay là chim bố ném chúng để được đạp mái tiếp ???thật sự tới bây giờ mình cũng không biết tại sao lại như vậy???Mình bỏ chuồng chim trong nhà,nên không có chuyện bị mèo hay chuột hù,và không có con chim nào nữa cả,chỉ có cặp lửa đẻ này thôi.Cặp chim này nết không có dữ gì mấy,sao lại như vậy?À,khi mình lại gần tổ chim,thì con trống bay lại,như đòi đá vì mình lại gần tổ nó vậy,nhưng bình thường thì nết nó không dữ lắm !
Ai có kinh nghiệm vụ này xin giúp mình với,xin cám ơn mọi người nhiều lắm !

P/S : À,con chim con còn sống đó,hiện mình đang bắt ra nuôi tay,nó con yếu lắm,nằm con khó khăn,mỗi lần há mỏ nhổm lên đòi ăn còn không vững.Không biết là do nó còn non,yếu hay là do bị gãy chân nữa?mà nếu gãy chân sao chỗ gãy đó nó không bị xưng hay chảy máu?
Cho mình hỏi thêm là tại sao chim con nở rồi mà mình lại không thấy vỏ trứng đâu hết? và nếu 1 tổ 3 con,2 con lớn và 1 con nhỏ,thì như vậy 2 con lớn có phải là chim trống không,con nhỏ còn lại là mái,phải không?
Thanks nhiều lắm,mong mọi người giải đáp các thắc mắc của mình,để mình được rút ra kinh nghiệm cho lần sau.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

thanhbonsai9x

"mãnh hổ vờn mây"
Tham gia
21/5/09
Bài viết
907
Điểm tương tác
52
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

Thời gian qua mình cũng tập nuôi lửa đẻ và tình hình có vẻ như khả quan(nhưng thật không ngờ...),nếu theo như quan sát của mình thì hôm nay chim con đã nở rồi và đã được vài ngày tuổi(mình làm cái tổ hơi tối,nên không thấy được bên trong tổ),nhưng theo mình quan sát chim bố mẹ thì có lẽ chim con đã nở và được vài ngày tuổi,tưởng rằng mọi chiện sẽ tốt đẹp,nào ngờ,chiều nay đi làm về,thấy có 3 chú chim con nằm dưới đất,2 con lớn và 1 con nhỏ hơn,nhưng 2 con(1 lớn,1 nhỏ ) đã bị chết và trên người có thương tích,ko biết do rớt từ trên cao xuống hay là do chim bố,mẹ ném ra ngoài rồi mổ cho chết,hic.May mà còn 1 con còn sống,nhưng không biết có bị gì không,vì mình nhìn xương chân của nó thì thấy 1 bên thì xương đều,bình thường,1 bên thì hơi bị cong,chân đó hơi duỗi ra ngoài 1 tí(không bít có phải bị gẫy xương không,vì không thấy nó xưng hay chảy máu).
Hic,buồn quá,tới giờ mình vẫn chưa biết chính xác vì sao lũ chim con bị rơi ra ngoài như vậy,vì chúng còn rất nhỏ,khoảng 3 ngày tuổi thôi,nằm còn chưa vững thì làm sao bò ra ngoài tổ được???Không lẽ do chim bố,mẹ ném ra ngoài???mình quan sát trong chuồng chim thì thấy hủ đựng nước,bị nghiêng,đổ gần hết,không biết có phải do chim trống đòi đạp mái mà rượt chim mái bay tùm lum làm đổ hủ nước treo trên lưới không? vì vậy mà chim mái bị stress,đem lũ chim con ném ra ngoài hết ko,hay là chim bố ném chúng để được đạp mái tiếp ???thật sự tới bây giờ mình cũng không biết tại sao lại như vậy???Mình bỏ chuồng chim trong nhà,nên không có chuyện bị mèo hay chuột hù,và không có con chim nào nữa cả,chỉ có cặp lửa đẻ này thôi.Cặp chim này nết không có dữ gì mấy,sao lại như vậy?À,khi mình lại gần tổ chim,thì con trống bay lại,như đòi đá vì mình lại gần tổ nó vậy,nhưng bình thường thì nết nó không dữ lắm !
Ai có kinh nghiệm vụ này xin giúp mình với,xin cám ơn mọi người nhiều lắm !

P/S : À,con chim con còn sống đó,hiện mình đang bắt ra nuôi tay,nó con yếu lắm,nằm con khó khăn,mỗi lần há mỏ nhổm lên đòi ăn còn không vững.Không biết là do nó còn non,yếu hay là do bị gãy chân nữa?mà nếu gãy chân sao chỗ gãy đó nó không bị xưng hay chảy máu?
Cho mình hỏi thêm là tại sao chim con nở rồi mà mình lại không thấy vỏ trứng đâu hết? và nếu 1 tổ 3 con,2 con lớn và 1 con nhỏ,thì như vậy 2 con lớn có phải là chim trống không,con nhỏ còn lại là mái,phải không?
Thanks nhiều lắm,mong mọi người giải đáp các thắc mắc của mình,để mình được rút ra kinh nghiệm cho lần sau.

xin chia buồn cùng với @dttvu:
trường hợp như bạn thì mình thấy hơi lạ, và chưa nghe, thấy bao giờ. đối với trường hợp chim rớt ra ngoài tổ thì chỉ có trường hợp sau:

1/ tổ nhỏ nhưng nhiều chim con, thì lúc mẹ mớm mồi chim con hiếu động thì dễ bị rớt xuống đất. nhưng nếu như ổ có 3 con thì khả năng cao lắm cũng chỉ rớt 1,2 con thôi. không bao giờ rớt hết như trường hợp của bạn.vả lại chim rớt ở độ tuổi lớn mới đủ cứng cáp hiếu động

2/ bị bố hại để mẹ mau động dục. nhưng trường hợp này lại xảy ra ở những loài chỉ mẹ nuôi con và bố quản lý cả đàn. nhưng Chòe Lửa thì cả bố và mẹ điều tham gia nuôi con nên trường hợp này khó có khả năng xảy ra.

từ đó thấy hiện tượng của dttvu rất lạ. vì vậy muốn biết nguyên nhân thì bạn nên bỏ chú chim non lại tổ và theo dõi hành động của chim bố mẹ. có phải là nguyên nhân ở chim bố mẹ hay ko? khi còn là trứng thì chim bố mẹ bỏ ổ khi cảm thấy không an toàn, chứ khi nở con thì ko có chim bố mẹ nào bỏ con cả nên bạn yên tâm

có thể trường hợp bạn chim không bị gãy chân nhưng rơi từ độ cao xuống mà chim còn quá non nớt thì có thể bị bại chân

thường thì sau khi tổ chim nở mình không thấy vỏ trứng là đây là bản năng của những chú chim. sau khi trứng nở chim bố mẹ gắp vỏ trứng bỏ nơi khác cách tổ rất xa. nhằm tránh kẻ thì bắt mùi mà tới dòm ngó lũ chim non yếu ớt

chucs bạn khắc phục được tình trạng đáng tiếc này
thân
thanhbonsai
 

quocanh_td

Thành viên diễn đàn
Tham gia
4/10/10
Bài viết
85
Điểm tương tác
8
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

chia buồn cùng bạn!
mình cũng đang nuôi 1 cặp mà vẫn chưa thấy j!hix
chúc bạn sớm có 1 bầy mới!!!!
 

dttvu

Thành viên tích cực
Tham gia
25/11/08
Bài viết
355
Điểm tương tác
135
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

xin chia buồn cùng với @dttvu:
trường hợp như bạn thì mình thấy hơi lạ, và chưa nghe, thấy bao giờ. đối với trường hợp chim rớt ra ngoài tổ thì chỉ có trường hợp sau:

1/ tổ nhỏ nhưng nhiều chim con, thì lúc mẹ mớm mồi chim con hiếu động thì dễ bị rớt xuống đất. nhưng nếu như ổ có 3 con thì khả năng cao lắm cũng chỉ rớt 1,2 con thôi. không bao giờ rớt hết như trường hợp của bạn.vả lại chim rớt ở độ tuổi lớn mới đủ cứng cáp hiếu động

2/ bị bố hại để mẹ mau động dục. nhưng trường hợp này lại xảy ra ở những loài chỉ mẹ nuôi con và bố quản lý cả đàn. nhưng chòe lửa thì cả bố và mẹ điều tham gia nuôi con nên trường hợp này khó có khả năng xảy ra.

từ đó thấy hiện tượng của dttvu rất lạ. vì vậy muốn biết nguyên nhân thì bạn nên bỏ chú chim non lại tổ và theo dõi hành động của chim bố mẹ. có phải là nguyên nhân ở chim bố mẹ hay ko? khi còn là trứng thì chim bố mẹ bỏ ổ khi cảm thấy không an toàn, chứ khi nở con thì ko có chim bố mẹ nào bỏ con cả nên bạn yên tâm

có thể trường hợp bạn chim không bị gãy chân nhưng rơi từ độ cao xuống mà chim còn quá non nớt thì có thể bị bại chân

thường thì sau khi tổ chim nở mình không thấy vỏ trứng là đây là bản năng của những chú chim. sau khi trứng nở chim bố mẹ gắp vỏ trứng bỏ nơi khác cách tổ rất xa. nhằm tránh kẻ thì bắt mùi mà tới dòm ngó lũ chim non yếu ớt

chucs bạn khắc phục được tình trạng đáng tiếc này
thân
thanhbonsai
Thk bạn,đây là lần đầu tiên mình nuôi lửa đẻ,lúc đầu mọi chuyện đều diễn ra tốt đẹp cả,những tưởng sẽ có vài chú chim con để chơi,ai dè...buồn quá các bạn à,công trình bao lâu nay chăm sóc...vậy mà...
Theo như bạn nói thì mình thấy thế này,3 con chim con đều rơi ở 3 vị trí khác nhau,1 con thì rơi bên dưới tổ,1 con thì cách đó khoảng 0.5 met,còn con kia thì cách đó gần 1 met.Nếu rơi từ trên tổ xuống thì sao có thể rơi ra xa vậy,và trên đầu,người có thương tích,như vết mổ vậy,ko lẽ chim bố hoặc mẹ tha chim ra tổ,rồi giết con???
Còn vấn đề vỏ trứng thì trong chuồng,đương nhiên ta có thể qua sát được hết,nếu nó có bỏ ra xa,ta cũng có thể thấy được mà???
Đúng là kì lạ,khó hiểu !!!???
 

LacViet

"The Modern Samurai"
Tham gia
13/9/07
Bài viết
738
Điểm tương tác
54
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

Bạn dtvu thân mến, trường hợp của bạn thì đối với các bạn nuôi lửa đẻ lâu năm bên này thì chẳng có gì là lạ lùng cả. Tuy khó giải thích 100% vì không thể quan sát cặp chim 24/24 nhưng khi chim bố hoặc mẹ hoặc cả hai quăng chim con ra khỏi tổ thì có vài nguyên nhân chính sau:

  • Chim trống có thể đòi đạp mái quá sớm vì chim trống quá xung (tính nết hăng hay không chẳng ăn nhằm gì đến việc chim trống đòi đạp mái nhiều hay ít hay sớm hay muộn gì cả). Có lúc chỉ vì quá boring không có việc gì làm nên đòi đạp mái. Chim mái bị stress hay cũng muốn được đạp mái (chất kích thích tố trong con chim mái thay đổi để thích nghi với việc đẻ trứng, ngưng ấp trứng/ nuôi con) cho nên sẽ không đút cho chim con ăn gây ra chim con yếu, gần chết/ hay chết nên chim bố mẹ quăng con ra ngoài để chuẩn bị đẻ tiếp. Các bạn phải hiểu rằng khi chim trống hót dụ mái, chim mái nghe tiếng hót dụ của chim trống thì trong cơ thể chim mái tiết ra một chất hormone (hay còn gọi là kích thích tố) để phát triển buồng trứng tạo ra trứng (ngoài mùa đẻ, buồng trứng và tinh hoàn của chim trống teo lại). Sau khi đẻ trứng, cơ thể lại tiết ra một chất hormone khác để chim mái nằm ấp cả ngày, ăn uống ít đi, hệ thống bài tiết cũng giảm hoạt động. Chính nhờ kích thích tố đó nên chim mái mới nằm ấp được mười mấy ngày liên tục. Khi ra chim con cũng vậy, nhờ kích thích tố trong người nên chim mái với bản năng tự nhiên là nuôi chim con. Một khi vì bất cứ lý do nào làm xáo trộn sự tuần hoàn của kích thích tố trong người (do môi trường bên ngoài, thức ăn, v..v..) thì sẽ gây ra hiện tượng ngưng ấp trứng, quăng con không nuôi, hay như ngoài tự nhiên thì bỏ tổ đi nơi khác.
  • Như bạn nói, khi bạn đi tới thì chim trống đòi đá bạn. Đó là hành vi bảo vệ lảnh thổ hay tổ của nó. Nết con chim bình thường rất hiền nhưng khi cần bảo vệ lảnh thổ và tổ của nó thì nết chim hiền hay dữ cũng chẳng khác nhau mấy. Vì chim trống đã coi bạn là nguồn có thể gây ra nguy hiểm cho chim mái và tổ chim con của nó nên khi bạn tới gần, chim trống đòi đá bạn là vì vậy. Cũng có thể là vì chim cảm thấy không an toàn (vì coi bạn là nguồn gây ra nguy hiểm) và vì nuôi trong lồng nên cặp chim không thể bỏ tổ đi nơi khác nên ngưng đút cho chim con ăn, gây ra chim con yếu/ chết. Khi chim con chết, vì sẽ gây ra mùi hôi thúi, và vì không thể đi nơi khác làm tổ, và để chuẩn bị cho lứa đẻ kế, chim bố mẹ sẽ quăng chim con ra khỏi tổ để không làm dơ tổ đẻ.
  • Cũng có thể là vì chim con quá yếu khi mới sinh ra, sông được vài ngày thì yếu và chết đi. Cái này là luật tự nhiên. Không phải lúc nào chim con nở ra là sống và lớn lên được.
  • Rất ít khi nào có chuyện chim con quá đòi ăn rồi lăn ra khỏi tổ mà rớt xuống đất trừ khi cái tổ chim quá nông/cạn mà thôi. Tổ cao, sâu thì lý do trứng rớt ra ngoài hay chim con nằm dưới đất là do chim bố mẹ gắp trứng/ chim con quăng ra ngoài. Bằng chứng như bạn nói 3 con chim con đều nằm dưới đất 3 nơi khác nhau cách tổ chim khá xa.
  • Trứng chim khi nở ra thì chim bố mẹ sẽ mang rất xa mà bỏ đi, nguyên nhân thì quá dể hiểu. Trong môi trường nuôi aviary, chim bố mẹ thường sẽ quăng ở một góc lồng nào đó. Nhưng vì ở trong môi trường chật hẹp, khi chim mái (thường là chim mái) vì bản năng tự nhiên cần canxi, chim mái sẽ mổ và ăn luôn vỏ trứng chỉ trong vòng thời gian ngắn hay trong ngày trứng nở. Đó là lý do tại sao nếu không quan sát hàng ngày hay liên tục, bạn sẽ không thấy được vỏ trứng ở dưới đáy lồng.
Hy vọng một vài hàng giải thích được những ưu tư buồn của bạn dtvu. Tuy nuôi lửa đẻ bề ngoài nhìn có vẻ rất dể và khá thành công nhưng khi ghép cặp, đẻ vài lứa khác nhau, vài cặp khác nhau, vài năm khác nhau thì sẽ thấy vô vàn phức tạp và số lượng thành công không nhiều. Thân.
 

quocanh_td

Thành viên diễn đàn
Tham gia
4/10/10
Bài viết
85
Điểm tương tác
8
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

Bạn dtvu thân mến, trường hợp của bạn thì đối với các bạn nuôi lửa đẻ lâu năm bên này thì chẳng có gì là lạ lùng cả. Tuy khó giải thích 100% vì không thể quan sát cặp chim 24/24 nhưng khi chim bố hoặc mẹ hoặc cả hai quăng chim con ra khỏi tổ thì có vài nguyên nhân chính sau:

  • Chim trống có thể đòi đạp mái quá sớm vì chim trống quá xung (tính nết hăng hay không chẳng ăn nhằm gì đến việc chim trống đòi đạp mái nhiều hay ít hay sớm hay muộn gì cả). Có lúc chỉ vì quá boring không có việc gì làm nên đòi đạp mái. Chim mái bị stress hay cũng muốn được đạp mái (chất kích thích tố trong con chim mái thay đổi để thích nghi với việc đẻ trứng, ngưng ấp trứng/ nuôi con) cho nên sẽ không đút cho chim con ăn gây ra chim con yếu, gần chết/ hay chết nên chim bố mẹ quăng con ra ngoài để chuẩn bị đẻ tiếp. Các bạn phải hiểu rằng khi chim trống hót dụ mái, chim mái nghe tiếng hót dụ của chim trống thì trong cơ thể chim mái tiết ra một chất hormone (hay còn gọi là kích thích tố) để phát triển buồng trứng tạo ra trứng (ngoài mùa đẻ, buồng trứng và tinh hoàn của chim trống teo lại). Sau khi đẻ trứng, cơ thể lại tiết ra một chất hormone khác để chim mái nằm ấp cả ngày, ăn uống ít đi, hệ thống bài tiết cũng giảm hoạt động. Chính nhờ kích thích tố đó nên chim mái mới nằm ấp được mười mấy ngày liên tục. Khi ra chim con cũng vậy, nhờ kích thích tố trong người nên chim mái với bản năng tự nhiên là nuôi chim con. Một khi vì bất cứ lý do nào làm xáo trộn sự tuần hoàn của kích thích tố trong người (do môi trường bên ngoài, thức ăn, v..v..) thì sẽ gây ra hiện tượng ngưng ấp trứng, quăng con không nuôi, hay như ngoài tự nhiên thì bỏ tổ đi nơi khác.
  • Như bạn nói, khi bạn đi tới thì chim trống đòi đá bạn. Đó là hành vi bảo vệ lảnh thổ hay tổ của nó. Nết con chim bình thường rất hiền nhưng khi cần bảo vệ lảnh thổ và tổ của nó thì nết chim hiền hay dữ cũng chẳng khác nhau mấy. Vì chim trống đã coi bạn là nguồn có thể gây ra nguy hiểm cho chim mái và tổ chim con của nó nên khi bạn tới gần, chim trống đòi đá bạn là vì vậy. Cũng có thể là vì chim cảm thấy không an toàn (vì coi bạn là nguồn gây ra nguy hiểm) và vì nuôi trong lồng nên cặp chim không thể bỏ tổ đi nơi khác nên ngưng đút cho chim con ăn, gây ra chim con yếu/ chết. Khi chim con chết, vì sẽ gây ra mùi hôi thúi, và vì không thể đi nơi khác làm tổ, và để chuẩn bị cho lứa đẻ kế, chim bố mẹ sẽ quăng chim con ra khỏi tổ để không làm dơ tổ đẻ.
  • Cũng có thể là vì chim con quá yếu khi mới sinh ra, sông được vài ngày thì yếu và chết đi. Cái này là luật tự nhiên. Không phải lúc nào chim con nở ra là sống và lớn lên được.
  • Rất ít khi nào có chuyện chim con quá đòi ăn rồi lăn ra khỏi tổ mà rớt xuống đất trừ khi cái tổ chim quá nông/cạn mà thôi. Tổ cao, sâu thì lý do trứng rớt ra ngoài hay chim con nằm dưới đất là do chim bố mẹ gắp trứng/ chim con quăng ra ngoài. Bằng chứng như bạn nói 3 con chim con đều nằm dưới đất 3 nơi khác nhau cách tổ chim khá xa.
  • Trứng chim khi nở ra thì chim bố mẹ sẽ mang rất xa mà bỏ đi, nguyên nhân thì quá dể hiểu. Trong môi trường nuôi aviary, chim bố mẹ thường sẽ quăng ở một góc lồng nào đó. Nhưng vì ở trong môi trường chật hẹp, khi chim mái (thường là chim mái) vì bản năng tự nhiên cần canxi, chim mái sẽ mổ và ăn luôn vỏ trứng chỉ trong vòng thời gian ngắn hay trong ngày trứng nở. Đó là lý do tại sao nếu không quan sát hàng ngày hay liên tục, bạn sẽ không thấy được vỏ trứng ở dưới đáy lồng.
Hy vọng một vài hàng giải thích được những ưu tư buồn của bạn dtvu. Tuy nuôi lửa đẻ bề ngoài nhìn có vẻ rất dể và khá thành công nhưng khi ghép cặp, đẻ vài lứa khác nhau, vài cặp khác nhau, vài năm khác nhau thì sẽ thấy vô vàn phức tạp và số lượng thành công không nhiều. Thân.

vậy mình làm 2 cái tổ cho chim đẻ bên ổ mới còn chim trống nuôi con bên ổ cũ dc ko a?
e nghỉ vậy ko biết có hợp lý ko nhĩ
có j sai mọi ng bỏ qua nha!!
 

dttvu

Thành viên tích cực
Tham gia
25/11/08
Bài viết
355
Điểm tương tác
135
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

Chiều hôm qua dọn dẹp chuồng để bắt cặp lửa ra(ko cho chúng đẻ nữa).Thì phát hiện thêm còn sót 1 chú lửa con nữa(tổng cộng có 4 con),con này nằm trong góc kẹt,nên không thấy được,lúc phát hiện ra thì nó vẫn còn sống,mặc dù bị đứt mất 1 chân(còn rỉ máu),qua 1 đêm nó vẫn sống được,hic.Các bạn từng nuôi lửa đẻ,nhìn thấy nó thoi thóp,1 chân bị đứt lìa,thật sự không cầm lòng được,nhất là với lần đầu tiên nuôi lửa đẻ...Mình định chụp vài tấm hình để đưa lên đây,nhưng nghĩ lại thôi,lỡ chụp đưa lên,mọi người thấy vậy,nản lòng không muốn nuôi lửa đẻ nữa thì không ổn lắm !
Các bạn cho mình hỏi,vậy nếu năm sau mình tiếp tục dùng cặp lửa này để ghép đẻ,thì liệu chúng có lại quăng con ra ngoài nữa ko?
Nếu có,thì khi chim mái ấp gần nở,bắt chim trống ra,để chim mái 1 mình nuôi còn được ko? khi bắt trống ra,thì 1 mình con mái nó có chịu nuôi con ko? và có cần phải đem con trống đi chỗ khác xa ko,hay là treo gần chuồng con mái?
Cám ơn mọi người rất nhiều !
....................................................................................

Hic,vậy là trắng tay thật rồi,buồn quá các bạn à...!!! :(
 

mua buon roi

"ghiền Chòe Lửa"
Tham gia
19/11/08
Bài viết
188
Điểm tương tác
49
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

Sao buồn quá vậy anh dttvu...Lúc chim con nỡ anh có để thật nhiều mồi tươi trong chuồng kô? có thể mồi tươi cung cấp kô đũ nó cũng vứt con ra ngoài....Theo em anh nên cho chúng đẽ thêm 1 lứa nửa...lứa thứ hai này phải quan sát thật kỹ tình hình trong chuồng lúc chim con mới nỡ trong mấy ngày đầu xem còn xãy ra tình trạng như lứa thứ nhất kô ?..rồi quyết định cho năm sau thì hay hơn..Chúc anh may mắn. Đừng nãn nha!!
 

dttvu

Thành viên tích cực
Tham gia
25/11/08
Bài viết
355
Điểm tương tác
135
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

Sao buồn quá vậy anh dttvu...Lúc chim con nỡ anh có để thật nhiều mồi tươi trong chuồng kô? có thể mồi tươi cung cấp kô đũ nó cũng vứt con ra ngoài....Theo em anh nên cho chúng đẽ thêm 1 lứa nửa...lứa thứ hai này phải quan sát thật kỹ tình hình trong chuồng lúc chim con mới nỡ trong mấy ngày đầu xem còn xãy ra tình trạng như lứa thứ nhất kô ?..rồi quyết định cho năm sau thì hay hơn..Chúc anh may mắn. Đừng nãn nha!!
Có chứ bạn,mồi tươi mình bỏ nhiều lắm,chiều nào đi làm về cũng thấy dư hết đó,không hề có chuyện thiều đồ ăn đâu.
Thôi,mình đã bắt 2 con ra rồi,cũng vì điều kiện không cho phép,nên chỉ nuôi được 1 lứa thôi,hic,cũng vì mê Chòe Lửa quá mà bị vợ cho ra ở riêng 1 mình đó :( ,mỗi người mỗi cảnh mà.
Thôi,có gì năm sau tính tiếp,giờ không ép đẻ nữa.
Có ai trả lời dùm mình câu hỏi ở trên được không vậy? năm sau có lấy cặp này cho ép đẻ lại được ko? và có bị như vậy nữa không? và khi trứng gần nở,có thể bắt trống ra cho nó khỏi ném con ra ngoài,để mái nuôi con 1 mình được ko?.....
 

LacViet

"The Modern Samurai"
Tham gia
13/9/07
Bài viết
738
Điểm tương tác
54
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

Thật tiếc là bạn dtvu đã vội vã dọn dẹp lồng chim không cho cặp chim đẻ nữa. Không lẽ ở bên VN đã hết mùa đẻ rồi chăng? Mà cho dù gần hết mùa đẻ thì khi chim thay lông là tự động chúng sẽ ngưng đẻ, lúc đó bắt cặp chim ra nuôi riêng cũng chưa muộn. Nếu như theo LV thì cứ để cho cặp lửa đó đẻ tiếp cho đến khi chúng thay lông. Trong thời gian đẻ hạn chế tối đa các tiếng động gây ồn lạ, không ai được đi qua lại gần aviary, hạn chế tối đa thời gian dọn dẹp chuồng, chỉ tới thay nước và cho thức ăn vào trong thời gian ngắn nhất. Ban đêm thì dùng các bình nước để chung quanh aviary để hạn chế mèo tới gần. Nếu làm như vậy mà thêm vài lần nữa mà cặp chim vẫn quăng chim con ra thì lúc đó mới thay con chim khác (tùy theo con chim nào quăng con. Có thể chim mái không nuôi vì nó cảm thấy không an toàn, có thể chim trống quăng con vì nó cảm thấy không an toàn, có thể vì chim trống quá xung đòi chim mái đẻ tiếp, etc.)
Đây là lần đầu tiên cặp chim đẻ nên không thể kết luận rằng là do cặp chim tại bản tính chúng dễ quăng con không nuôi nữa hay tại có việc gì xáo trộn bên ngoài làm chúng cảm thấy không an toàn rồi không nuôi con nữa gây ra tình trạng quăng con ví dụ hôm trước chim lạ ở đâu đó bay tới gần nhà hót líu lo làm chim trống tức giận lên, hay mồi tươi cung cấp không đủ hay không đúng kích thước làm chim con không ăn nỗi. Có khi mình nghĩ việc làm dọn dẹp lồng hay đứng gần coi chim (vì nghĩ là chim dạn người) là sẽ không gây ảnh hưởng gì đến con chim, nhưng đối với con chim thì nó lại nghĩ hoàn toàn khác mình. Chỉ nghe tả hành động con chim trống bay ra đòi đá bạn khi tới gần lồng đã chứng tỏ sự việc chim cảm thấy không an toàn và coi bạn là nguồn có thể gây nguy hiểm cho tổ của nó. Nếu không ngoài lý do nào khác làm cho cặp chim quăng con thì đối với những con chim mà David T thường nói là "khó tính" thì cũng đủ làm cho cặp chim bỏ ấp, quăng trứng, không nuôi con nữa và quăng con ra khỏi tổ. Đừng nản, thua keo này ta bày keo khác. Chẳng lẻ ta lại không nuôi đẻ nỗi vài cặp lửa ở ngay trong xứ sở của chúng hay sao? Người nước ngoài ở các nơi trên thế giới ngay ở cả những vùng lạnh băng giá cũng có thể gọi là cho lửa đẻ khá thường xuyên. Họ còn cho đẻ các loài chim còn khó nuôi và khó đẻ có thể nói còn khó gấp mười lần lửa nữa. Thân

---------- Post added at 11:34 AM ---------- Previous post was at 11:14 AM ----------

Có chứ bạn,mồi tươi mình bỏ nhiều lắm,chiều nào đi làm về cũng thấy dư hết đó,không hề có chuyện thiều đồ ăn đâu.
Thôi,mình đã bắt 2 con ra rồi,cũng vì điều kiện không cho phép,nên chỉ nuôi được 1 lứa thôi,hic,cũng vì mê chòe lửa quá mà bị vợ cho ra ở riêng 1 mình đó :( ,mỗi người mỗi cảnh mà.
Thôi,có gì năm sau tính tiếp,giờ không ép đẻ nữa.
Có ai trả lời dùm mình câu hỏi ở trên được không vậy? năm sau có lấy cặp này cho ép đẻ lại được ko? và có bị như vậy nữa không? và khi trứng gần nở,có thể bắt trống ra cho nó khỏi ném con ra ngoài,để mái nuôi con 1 mình được ko?.....

Nói bạn dtcu đừng buồn và cũng vì LV không rõ bạn cho chim ăn những gì, nhưng có nhiều mồi tươi trong lồng không có cùng nghĩa là chim bố mẹ cho chim con ăn đầy đủ. LV cũng nói khá nhiều trong các bài viết trước là sự quan trọng của việc có nhiều loại thức ăn để trong lồng. Tùy con chim mà nó sẽ chọn loại mồi tươi nào nó thích nhất (không phải là chúng tự biết mồi tươi thức ăn nào tốt nhất cho nó hay con của nó) để ăn và đút cho chim con ăn. Năm ngoái, LV cho chim ăn gián nhỏ + sâu mealworm + sâu superworm + dế nhỏ. Cặp chim chỉ đút cho chim con ăn dế, superworm, còn chim bố mẹ thì ăn tất cả mọi thứ trừ gián nhỏ. Nếu trong lồng không còn gì để ăn thì chúng phải ăn gián vậy, nhưng hầu như là không chịu đút cho chim con ăn. Đến năm nay, cũng cặp chim đó thì nó lại khoái ăn gián hơn ăn dế. Đút chim con mealworm, ít cho chim con ăn superworm ngoại trừ những con sâu mới lột vỏ còn màu trắng.
Nếu có điều kiện thì năm sau vẫn cho cặp này đẻ tiếp nhưng phải coi chừng thật kỹ để tìm ra nguyên nhân tại sao. Lý do: ngoại trừ bạn thay một cặp lửa mới, chứ dùng một trong hai con này thì nếu việc quăng chim con là cái "tật" (nói vậy thôi chứ theo LV nghĩ thì chẳng có con chim nào có "tật" bỏ không ấp hay quăng con cả, chỉ là có con "dể tính" hay "khó tính" mà thôi. Ở đúng môi trường thích hợp cho nó thì nó vẫn đẻ thành công như thường) thì bạn sẽ có 50/50 con chim đó sẽ quăng con. Cặp chim này ít ra cũng chứng tỏ chúng đẻ và nở ra chim con. Khi thay cặp chim mới, vẫn có cơ hội cặp chim không đẻ trứng hay trứng không có trống
Nếu là con trống quăng con ra (giả sử là như vậy) thì trong lúc chim mái ấp, bạn bắt chim trống ra cũng được nhưng lại tạo ra một cơ hội làm chim mái bỏ tổ không ấp vì hoảng sợ trong lúc bắt chim trống ra hay làm chim mái cảm thấy không an toàn vì không có chim trống bên cạnh. Nếu việc quăng con là do chim mái (lại thêm một lần nữa giả sử là như vậy) thì có bắt chim trống ra hay không chẳng giúp ích việc gì cả. Khi một cặp chim hợp nhau, khi chim mái nằm ấp vì không thể thấy mọi sự việc xảy ra bên ngoài, lâu lâu có chim trống bay lên tổ hay nghe tiếng hót của chim trống làm chim mái relax và cảm thấy yên tâm nằm âp trứng và không phải lo sợ. Thân.
 

dttvu

Thành viên tích cực
Tham gia
25/11/08
Bài viết
355
Điểm tương tác
135
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

Thật tiếc là bạn dtvu đã vội vã dọn dẹp lồng chim không cho cặp chim đẻ nữa. Không lẽ ở bên VN đã hết mùa đẻ rồi chăng? Mà cho dù gần hết mùa đẻ thì khi chim thay lông là tự động chúng sẽ ngưng đẻ, lúc đó bắt cặp chim ra nuôi riêng cũng chưa muộn. Nếu như theo LV thì cứ để cho cặp lửa đó đẻ tiếp cho đến khi chúng thay lông. Trong thời gian đẻ hạn chế tối đa các tiếng động gây ồn lạ, không ai được đi qua lại gần aviary, hạn chế tối đa thời gian dọn dẹp chuồng, chỉ tới thay nước và cho thức ăn vào trong thời gian ngắn nhất. Ban đêm thì dùng các bình nước để chung quanh aviary để hạn chế mèo tới gần. Nếu làm như vậy mà thêm vài lần nữa mà cặp chim vẫn quăng chim con ra thì lúc đó mới thay con chim khác (tùy theo con chim nào quăng con. Có thể chim mái không nuôi vì nó cảm thấy không an toàn, có thể chim trống quăng con vì nó cảm thấy không an toàn, có thể vì chim trống quá xung đòi chim mái đẻ tiếp, etc.)
Đây là lần đầu tiên cặp chim đẻ nên không thể kết luận rằng là do cặp chim tại bản tính chúng dễ quăng con không nuôi nữa hay tại có việc gì xáo trộn bên ngoài làm chúng cảm thấy không an toàn rồi không nuôi con nữa gây ra tình trạng quăng con ví dụ hôm trước chim lạ ở đâu đó bay tới gần nhà hót líu lo làm chim trống tức giận lên, hay mồi tươi cung cấp không đủ hay không đúng kích thước làm chim con không ăn nỗi. Có khi mình nghĩ việc làm dọn dẹp lồng hay đứng gần coi chim (vì nghĩ là chim dạn người) là sẽ không gây ảnh hưởng gì đến con chim, nhưng đối với con chim thì nó lại nghĩ hoàn toàn khác mình. Chỉ nghe tả hành động con chim trống bay ra đòi đá bạn khi tới gần lồng đã chứng tỏ sự việc chim cảm thấy không an toàn và coi bạn là nguồn có thể gây nguy hiểm cho tổ của nó. Nếu không ngoài lý do nào khác làm cho cặp chim quăng con thì đối với những con chim mà David T thường nói là "khó tính" thì cũng đủ làm cho cặp chim bỏ ấp, quăng trứng, không nuôi con nữa và quăng con ra khỏi tổ. Đừng nản, thua keo này ta bày keo khác. Chẳng lẻ ta lại không nuôi đẻ nỗi vài cặp lửa ở ngay trong xứ sở của chúng hay sao? Người nước ngoài ở các nơi trên thế giới ngay ở cả những vùng lạnh băng giá cũng có thể gọi là cho lửa đẻ khá thường xuyên. Họ còn cho đẻ các loài chim còn khó nuôi và khó đẻ có thể nói còn khó gấp mười lần lửa nữa. Thân

---------- Post added at 11:34 AM ---------- Previous post was at 11:14 AM ----------



Nói bạn dtcu đừng buồn và cũng vì LV không rõ bạn cho chim ăn những gì, nhưng có nhiều mồi tươi trong lồng không có cùng nghĩa là chim bố mẹ cho chim con ăn đầy đủ. LV cũng nói khá nhiều trong các bài viết trước là sự quan trọng của việc có nhiều loại thức ăn để trong lồng. Tùy con chim mà nó sẽ chọn loại mồi tươi nào nó thích nhất (không phải là chúng tự biết mồi tươi thức ăn nào tốt nhất cho nó hay con của nó) để ăn và đút cho chim con ăn. Năm ngoái, LV cho chim ăn gián nhỏ + sâu mealworm + sâu superworm + dế nhỏ. Cặp chim chỉ đút cho chim con ăn dế, superworm, còn chim bố mẹ thì ăn tất cả mọi thứ trừ gián nhỏ. Nếu trong lồng không còn gì để ăn thì chúng phải ăn gián vậy, nhưng hầu như là không chịu đút cho chim con ăn. Đến năm nay, cũng cặp chim đó thì nó lại khoái ăn gián hơn ăn dế. Đút chim con mealworm, ít cho chim con ăn superworm ngoại trừ những con sâu mới lột vỏ còn màu trắng.
Nếu có điều kiện thì năm sau vẫn cho cặp này đẻ tiếp nhưng phải coi chừng thật kỹ để tìm ra nguyên nhân tại sao. Lý do: ngoại trừ bạn thay một cặp lửa mới, chứ dùng một trong hai con này thì nếu việc quăng chim con là cái "tật" (nói vậy thôi chứ theo LV nghĩ thì chẳng có con chim nào có "tật" bỏ không ấp hay quăng con cả, chỉ là có con "dể tính" hay "khó tính" mà thôi. Ở đúng môi trường thích hợp cho nó thì nó vẫn đẻ thành công như thường) thì bạn sẽ có 50/50 con chim đó sẽ quăng con. Cặp chim này ít ra cũng chứng tỏ chúng đẻ và nở ra chim con. Khi thay cặp chim mới, vẫn có cơ hội cặp chim không đẻ trứng hay trứng không có trống
Nếu là con trống quăng con ra (giả sử là như vậy) thì trong lúc chim mái ấp, bạn bắt chim trống ra cũng được nhưng lại tạo ra một cơ hội làm chim mái bỏ tổ không ấp vì hoảng sợ trong lúc bắt chim trống ra hay làm chim mái cảm thấy không an toàn vì không có chim trống bên cạnh. Nếu việc quăng con là do chim mái (lại thêm một lần nữa giả sử là như vậy) thì có bắt chim trống ra hay không chẳng giúp ích việc gì cả. Khi một cặp chim hợp nhau, khi chim mái nằm ấp vì không thể thấy mọi sự việc xảy ra bên ngoài, lâu lâu có chim trống bay lên tổ hay nghe tiếng hót của chim trống làm chim mái relax và cảm thấy yên tâm nằm âp trứng và không phải lo sợ. Thân.

Thanks anh LacViet đã giải đáp các thắc mắc của em rất nhiều ! Năm sau,nếu không tìm được cặp chim nào ưng ý,thì sẽ dùng cặp này để ép đẻ lại,nhưng sẽ rút kinh nghiệm hơn...
Về vấn đề cặp chim này ném con ra ngoài,không biết có phải do em đặt Avary trong nhà không? hơi thiếu ánh sáng 1 tí,nhưng cũng không đến nỗi tối quá,vì điều kiện không cho phép đặt ở bên ngoài. Em bị vợ cho ra ngoài ở 1 mình (thuê nhà nguyên căn,chỉ để nuôi lửa đẻ thôi,không biết có ai ghiền hơi bị khùng như em không nhỉ,hiii). Sáng em cho ăn sớm xong đóng cửa lại đi làm,chiều mới về,buổi tối thì hạn chế mở đèn trong phòng tối đa đến mức có thể,để cho cặp chim ngủ,hic...nhưng em cũng hay xem phim nên ngủ muộn (em vặn Volum rất nhỏ để ko ảnh hưởng tới cặp chim) .Chỗ ngủ của em và Avary đặt trong phòng luôn(phòng rộng khoảng 50m vuông),nhà có sân sau,sân trước rộng lắm,nhưng không dám để Avary bên ngoài,vì không an toàn.
Em thấy thời gian trước đó thì không sao cả,con mái này tuy là bổi mới mua về,nhưng cũng khá dạn người,còn con trống thì được 4 mùa rồi. Sau khi chim con bị ném ra khỏi tổ,thì em để ý thấy chiều hôm đó con mái vẫn còn tha mồi lên cho chim con(mặc dù tổ không còn con chim con nào),rồi nằm trong tổ 1 lúc,chắc có lẽ nó tưởng con của nó còn nằm trong tổ,em cầm chim con lại sát chuồng thì thấy con trống bay lại,như có vẻ muốn mổ,qua hôm sau,em thấy con trống nhảy vào tổ hót dụ con mái lên tổ,như lúc đầu ghép cặp chúng vậy,như vậy có phải nguyên nhân là do con trống không anh LacViet ?
 

vnsjunka

Thành viên tích cực
Tham gia
26/4/11
Bài viết
317
Điểm tương tác
16
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

chia buồn cùng vủ ranh lên sai gon uong cafe với mập và linh nhé
 

HONG HA

"sự sống bắt đầu từ thiên nhiên"
Tham gia
27/7/10
Bài viết
72
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

nếu bạn nuôi trong nhà khả năng là chuột nhỏ vô khá cao.bạn nên kiểm tra xem lồng có bị thủng chỗ nào không vì nhiều khi chim không tự chui ra do kông thấy nhưng chuột có khả năng tìm được và chui vào.thêm lí do nữa là vị trí rớt khác nhau và cách xa.
 

dttvu

Thành viên tích cực
Tham gia
25/11/08
Bài viết
355
Điểm tương tác
135
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

nếu bạn nuôi trong nhà khả năng là chuột nhỏ vô khá cao.bạn nên kiểm tra xem lồng có bị thủng chỗ nào không vì nhiều khi chim không tự chui ra do kông thấy nhưng chuột có khả năng tìm được và chui vào.thêm lí do nữa là vị trí rớt khác nhau và cách xa.
Hi bạn ! Nếu nói khả năng chuột nhỏ vào nhà thì cũng có,nhưng rất ít,vì chuồng mình làm = lưới lỗ nhỏ,nên chuột khó vào được,mà nếu có vào thì chim trống với khả năng bảo vệ tổ cao như vậy thì chắc chuột nhỏ không là gì.Giả sử chuột nhỏ có vào,nó cũng sẽ tha ra ngoài ăn luôn,chứ không vất rãi rác trong chuồng như vậy được.Mình quan sát trên đầu con chim con,có vết mổ,có con bị chảy máu,có con bị tụ máu bầm,như vậy,nếu là chuột thì vết cắn sẽ khác chứ không cắn hiền như vậy được.
 

zedo_ng

Thành viên tích cực
Tham gia
21/12/09
Bài viết
142
Điểm tương tác
7
SVC$
0
Ðề: Không hiểu vì sao chim con bị rơi ra khỏi tổ

Theo mình nghĩ thì bạn nói chim mái là chim bổi thì có khả năng đây là con mái tơ mới đẻ lần đầu nên chưa có kinh nghiệm nuôi con. Thường các loài chim khác cũng có tình trạng tương tự như vậy. Có gì không đúng các bạn bỏ qua nhé. :a01:
 

trhai366

Thành viên tích cực
Tham gia
26/2/11
Bài viết
101
Điểm tương tác
39
SVC$
0
anh bạch đề cho em hỏi chim mẹ bỏ chim con ra rỏi tổ là bị sao vậy anh nhưng chim con chưa chết
 

Bạch Đề

Người ghiền Chào Mào
Thành viên BQT
Tham gia
26/8/07
Bài viết
4,634
Điểm tương tác
2,670
SVC$
0
Chào bạn,

Mình có sưu tầm các topic của các tay nuôi CL sinh sản thì..... họ nói như sau:

1. cặp chim bị hoảng bởi môi trường chung quanh ồn ào... có tính cách đe dọa chim cũng thả con
2. quanh gần có CL trống khác hót áp đảo khiến cặp chim cũng không yên..
3. thức không đầy đủ cũng khiến cặp chim thả con ra ngoài...
4. hoặc con người lui tới nhiều quá, soi mói cái ổ cũng khiến nó không an tâm...
5. trong thức ăn đặc biệt dùng vitamin không thích hợp cũng khiến con chim muốn đẻ trứng tiếp... vì thế mà không lo mớm cho con
 

trhai366

Thành viên tích cực
Tham gia
26/2/11
Bài viết
101
Điểm tương tác
39
SVC$
0
cám ơn anh nhiều nha, mấy nay buồn lắn nhưng cố gắng đợt sau khắc phục, chăc của em vao trường hợp thứ 2 rồi
 

dttvu

Thành viên tích cực
Tham gia
25/11/08
Bài viết
355
Điểm tương tác
135
SVC$
0
Chào bạn,

Mình có sưu tầm các topic của các tay nuôi CL sinh sản thì..... họ nói như sau:

1. cặp chim bị hoảng bởi môi trường chung quanh ồn ào... có tính cách đe dọa chim cũng thả con
2. quanh gần có CL trống khác hót áp đảo khiến cặp chim cũng không yên..
3. thức không đầy đủ cũng khiến cặp chim thả con ra ngoài...
4. hoặc con người lui tới nhiều quá, soi mói cái ổ cũng khiến nó không an tâm...
5. trong thức ăn đặc biệt dùng vitamin không thích hợp cũng khiến con chim muốn đẻ trứng tiếp... vì thế mà không lo mớm cho con

Đến bây giờ qua bài này của anh Bạch Đề,mình mới biết chính xác được lý do tại sao năm ngoái chim lửa bố mẹ lại ném con ra khỏi tổ,đó là lý do số 5. Do lúc đó vì mình sợ chim con thiếu chất,nên mình đã trộn Vitamin tổng hợp trong thức ăn của chúng,nên khi chim bố mẹ ăn,làm kích thích khả năng sinh sản,nên chim bố/mẹ đã ném con ra khỏi tổ(thậm chí là thấy vết bị chim bố/mẹ mổ trên mình của chim con nữa).Nên các bạn chú ý đến vấn đề này và 4 nguyên nhân trên nữa để không phải bị thất bại như mình năm ngoái.
Thanks anh Bạch Đề đã chia sẽ cho mọi người biết kinh nghiệm quí báu này !
 

mua buon roi

"ghiền Chòe Lửa"
Tham gia
19/11/08
Bài viết
188
Điểm tương tác
49
SVC$
0
Em thấy cả 5 lý do anh Bạch Đề nêu ra cái nào cũng có khả năng cao...Kô biết bạn ( trhai366 ) có biết chính xác là con nào vứt chim con ra ngoài kô? Nếu là con trống thì lứa sau khi mà con mái đã đẽ trứng và nằm ấp bạn bắt con trống ra nuôi trong lồng tre...Cho chim mẹ nuôi đến khi chim con lớn biết tự ăn thì bạn bắt ra...Sau đó thã con trống vô lại đạp mái típ...Em đã thử làm vậy nhìu lần rồi thấy kô sao cã..1 mình con mái có thễ nuôi con tốt...Chúc anh may mắn !
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom