Guest viewing is limited

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
Hôm nay là tết Nguyên Tiêu mình xin chúc cả nhà vui vẻ - hạnh phúc - thành đạt !



<link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Cacer%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:UseFELayout/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:SimSun; panose-1:2 1 6 0 3 1 1 1 1 1; mso-font-alt:宋体; mso-font-charset:134; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 135135232 16 0 262145 0;} @font-face {font-family:"Arial Unicode MS"; panose-1:2 11 6 4 2 2 2 2 2 4; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1 -369098753 63 0 4129279 0;} @font-face {font-family:VNI-Times; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} @font-face {font-family:"\@Arial Unicode MS"; panose-1:2 11 6 4 2 2 2 2 2 4; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1 -369098753 63 0 4129279 0;} @font-face {font-family:"\@SimSun"; panose-1:2 1 6 0 3 1 1 1 1 1; mso-font-charset:134; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 135135232 16 0 262145 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:VNI-Times; mso-fareast-font-family:SimSun; mso-bidi-font-family:"Arial Unicode MS";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [FONT=&quot]Chào Cả Nhà ![/FONT]
[FONT=&quot]Hôm nay mình xin giới thiệu cách làm một lồng vuông nuôi chim vành khuyên của mình , với cách làm lồng này ta cũng có thể áp dụng với một số loại lồng nuôi chim khác chẳng hạng chào mào , choè đất …v.v…<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Qua một số bài viết của mình trên diễn đàn thì anh em có đề nghị mình là nên giới thiệu luôn cách làm lồng , nên hôm nay mình tổng hợp lại tất cả các hình mà mình làm lồng từ trước đến nay để thành một bài viết đầy đủ . Vì trong quá trình làm lâu dài nên số hình chụp trước sau không được đồng nhất , nhất là một số hình chụp ban đêm nên không được rõ lắm . Mong anh em thông cảm vì mình không phải là thợ chuyên nghiệp nên hứng lúc nào thì làm lúc đó , nhiều khi không những làm ban ngày mà mình còn làm cả đêm nửa khoản 1 , 2 khuya giờ là thường do tùy hứng vậy mà .<o:p></o:p>[/FONT]
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
[FONT=&quot] Trước hết cho mình xin giới thiệu sơ lược về kích thước của chiếc lồng :<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Lồng khuyên thì chiều ngang mà mình thường làm là 21,5 cm chiều cao trụ tùy theo mình muốn cao hay thấp cũng được nhưng muốn đẹp là khi ráp vào thì khoản không từ trên nhìn xuống phải gần như vuông với nhau :<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Và muốn làm được chiếc lồng thì trước hết phải giới có dụng cụ làm lồng : dụng cụ làm lồng chim của mình rất đơn giản chỉ là một con dao nhỏ , một cưa , một bộ khoan tay , vài tờ giấy nhám từ to cho tới mịn và không thể thiếu thước để do chính xác khoản cách cũng nhưng chiều cao chiều ngang của chiếc lồng và một dụng cụ kéo nan ( dụng cụ kéo nan mình đã có bài viết giới thiệu rồi nên không nhắc lại ) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Và đây một số dụng cụ của mình :[/FONT]




1028_resize.jpg


1027_resize.jpg

[FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
[FONT=&quot]
Trở lại khâu làm lồng :<o:p></o:p>
[/FONT]

[FONT=&quot]Trước hết là khâu chuẩn bị tre[/FONT]
[FONT=&quot] : tre muốn làm lồng đẹp và bền thì phải là tre già từ bốn năm tuổi trở lên (chú ý nên chọn loại tre không bị cụt ngọn khi còn đang sống ), nhưng chỉ già thôi là chưa đủ mà còn phải có thêm một số yếu tố nữa , tre tốt nhất là tre được bảo quản nhiều năm ít nhất là hai năm trở lên sau khi bị đốn hạ ( nhưng nhớ là phải bảo quản tre trong mát tránh phơi nắng nhiều tre sẽ bị nứt và cong vênh ), vì như thế mới đảm bảo tre đủ khô , tre ít bị co rút cong vênh và mối mọt . Nếu có điều kiện mua tre tàu (tre Trung Quốc ) thì làm lồng đẹp hơn vì sớ tre tàu mịn thịt tre lại chắc làm lồng sẽ ổn định hơn .[/FONT]

[FONT=&quot]Và đây là loại tre mình thường chọn làm lồng:[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
1013_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
1017_resize.jpg




1015_resize.jpg

[FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
 
Chỉnh sửa lần cuối:

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
[FONT=&quot]Tiếp theo là các bước xử lý :<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Khi có tre khô tốt rồi thì ta tiến hành chẻ tre và cắt tre ra theo từng đốt tre để tiện làm hơn . khi ta cưa từng đốt tre xong thì ta chẻ tre thành những cây nhỏ vuông và 7 thanh lớn để làm phần mâm lồng cùng ( gáy lồng hay đai lồng tùy theo từng người gọi ) và phần hộp kéo .<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Hôm nay mình giới thiệu là lồng vuông nóc bằng nên số lượng cây vuông cũng khá nhiều tổng cộng cho chiếc lồng có tới 20 cây vuông 10 cây nhỏ nằm ngang trong phần thân lồng 4 thanh lớn làm tang lồng và 3 thanh lớn làm hợp kéo . Nếu muốn làm nóc dạng cong thì ta nên chuẩn bị thay gì bốn cây vuông trên phần nóc thì bốn cây này phải lớn hơn gấp 1,5 lần để chừa chổ cho ta gọt bỏ phần tre để tạo cong .[/FONT]


[FONT=&quot]Chẻ tre
[/FONT]
001_resize.jpg


1022-001_resize.jpg


1023-001_resize.jpg


cưa tre

1025-001_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
1026-001_resize.jpg


[FONT=&quot]Tre đã được chẻ xong:
[/FONT]
1040_resize.jpg



1075_resize.jpg

[FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
 
Chỉnh sửa lần cuối:

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
[FONT=&quot]Bắt đầu tiến hành làm[/FONT][FONT=&quot] :<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Tre đã được chẻ thành những thanh nhỏ ta vót đều tay cho tới vuông vừa phải chừng 5,5 mm , rồi bắt đầu ta dùng giấy nhám mài đều bốn cạnh cho tới khi nào bốn cạnh đều nhau khoảng 4,5 mm là đẹp nhất . Bốn thẻ tre lớn chuẩn bị làm mâm ta cũng phải mài nếu thích mâm phẳng thì ta mài phẳng chiều cao khoảng 2 cm bề dày khoảng 4,5 mm cho bằng với các cây vuông và trụ lồng , trong chiếc lồng này thì mình làm dạng mâm cong , nên mình mài cong theo độ cong của cây tre để tận dụng hết phần vỏ tre tức là phần đẹp nhất của tre . Nhưng nhớ là bước đầu ta dùng giấy nhám to để phá sau là dùng gấy nhám mịn dần để bề mặt tre được nhẵn bóng
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
1029-001_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
1030_resize.jpg

[FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
Và phần nóc mình làm theo dạng cong nên mình phải có công đoạn gọt tre để tạo cong : phần này ta dùng dao gọt cho đến khi gần vừa ý rồi dùng giấy nhám chỉnh sửa lại cho cho liền lạc và nhẳn nhụi :

1070_resize.jpg


821_resize.jpg


1073_resize.jpg




1074_resize.jpg


Đây cũng chỉ ở dạng thô thôi chứ chưa dọn kỹ và chà nhám.
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
[FONT=&quot]Khi đã hoàn thành các phần tre và chà nhám kỹ thì ta bắt đầu làm mọng , mọng ở đây rất quan trọng , mình làm theo các bậc danh tiếng xưa nên mình làm mọng liền để khi ráp vào tạo thế mọng trên dưới âm dương như thế mới tạo được sự vững chắc cho chiếc lồng ( hiện thì lồng vuông ngoài thị trường thì hầu như trên 99 % lồng đều làm mọng giả do thợ làm chỉ theo đồng tiền chứ ít chú trọng về chất lượng về tính công phu theo truyền thống của các nghệ nhân xưa ) . Trở lại việc gọt mọng cái này đòi hỏi phải có sự chính xác để khi ráp vào lồng vừa khích . nếu là lồng 21,5 cm thì ta đo chính xác 20,6 cm chừ hai đầu rồi lấy cưa làm dấu tất cả các cây vuông sau đó dùng dao gọt bỏ mặt ngoài mặt trong và phần phía dưới chỉ chừa lại một mọng tròn chừng 2,2 mm là được , cứ thế ta làm hết số cây vuông .[/FONT]

[FONT=&quot]Và đây là toàn bộ số tre đã được chuẩn bị xong từ khi còn là một khúc tre lớn đã qua các giai đoạn sử lý từ cưa , chẻ , vót , mài chà nhám , làm mọng , khoan lổ ...v.v.[/FONT]
[FONT=&quot]( nếu chú ý ta thấy các mọng đều là mọng liền từ trong cây tre ra chứ không phải khoan lổ rồi nhét mọng như một số lồng được bán ngoài thị trường)
[/FONT]

[FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
1041_resize.jpg


1043_resize.jpg


1044_resize.jpg
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:UseFELayout/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:SimSun; panose-1:2 1 6 0 3 1 1 1 1 1; mso-font-alt:宋体; mso-font-charset:134; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 135135232 16 0 262145 0;} @font-face {font-family:"Arial Unicode MS"; panose-1:2 11 6 4 2 2 2 2 2 4; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1 -369098753 63 0 4129279 0;} @font-face {font-family:VNI-Times; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} @font-face {font-family:"\@Arial Unicode MS"; panose-1:2 11 6 4 2 2 2 2 2 4; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1 -369098753 63 0 4129279 0;} @font-face {font-family:"\@SimSun"; panose-1:2 1 6 0 3 1 1 1 1 1; mso-font-charset:134; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 135135232 16 0 262145 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:VNI-Times; mso-fareast-font-family:SimSun; mso-bidi-font-family:"Arial Unicode MS";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]Trở lại khâu khoan lổ , khâu khoan lổ này đòi hỏi khoản cách giữa các cây nan phải đều như nhau không được sai lệch , nếu lệch khi ráp nan vào nhìn rất xấu . Muốn được như thế thì trước hết ta phải chuẩn bị một cây làm mẫu , rồi dùng cây này khoan tất cả các cây còn lại trong chiếc lồng , nhưng nhớ phần cửa nhớ chừa khóa .
Vì mình không có máy khoan nên mình chỉ toàn khoan tay , khoan tay tuy hơi lâu và khó nhưng mà cũng thấy vui.

848_resize.jpg


849_resize.jpg


850_resize.jpg

<o:p></o:p>[/FONT]
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
[FONT=&quot]Các khâu đã hoàn tất thì ta bắt đầu tiến hành ráp lồng , khâu này đòi hỏi các lổ khoan của trụ và mọng của những cây ngang thật khích đề khi ráp vào lồng có độ vững chắc và các mý ghép thật khích bề mặt ghép bằng phẳng . Nhớ kỹ là lổ khoan ráp mọng phải so le hai cây cùng ráp vào một trụ phải là một mọng trên một mọng dưới.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Trước hết ta ráp mặt trước , xong mặt trước là tới mặt sau , hai mặt đã hoàn chỉnh thì ta tiến hành ráp hai mặt còn lại nối hai mặt trước sau thành chiếc lồng hoàn chỉnh .[/FONT]

1044_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
664-001_resize.jpg




856_resize.jpg




854_resize.jpg




855_resize.jpg




859_resize.jpg




866_resize.jpg


868_resize.jpg


863_resize.jpg


864_resize.jpg


869_resize.jpg


871_resize.jpg



<link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Cacer%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:UseFELayout/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:SimSun; panose-1:2 1 6 0 3 1 1 1 1 1; mso-font-alt:宋体; mso-font-charset:134; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 135135232 16 0 262145 0;} @font-face {font-family:"Arial Unicode MS"; panose-1:2 11 6 4 2 2 2 2 2 4; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1 -369098753 63 0 4129279 0;} @font-face {font-family:VNI-Times; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} @font-face {font-family:"\@Arial Unicode MS"; panose-1:2 11 6 4 2 2 2 2 2 4; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1 -369098753 63 0 4129279 0;} @font-face {font-family:"\@SimSun"; panose-1:2 1 6 0 3 1 1 1 1 1; mso-font-charset:134; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 135135232 16 0 262145 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:VNI-Times; mso-fareast-font-family:SimSun; mso-bidi-font-family:"Arial Unicode MS";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [FONT=&quot]Khi khung chiếc lồng đã được dựng tương đối hoàn chỉnh thì ta bắt đầu cân chỉnh sao cho các góc thật vuông vắn các cây đối diện không bị lệch thì ta có thể chấm tý keo vào các mối ráp để chiếc lồng chắc chắn hơn .<o:p></o:p>[/FONT]
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
[FONT=&quot]Và kế tiếp ta tiến hành làm những cây ngang nhỏ ở phần giữa thân lồng , cũng như thế ta tiến hành vót tre chà nhám và khoan lổ nan rồi ta canh đo sao cho chuẩn và ráp vào thân lồng , cân chỉnh cho hợp lý sao cho phần bụng không bị phùng ra hay bị eo lại là được .( mỗi cạnh lồng có hai cây ngang nhỏ)
[/FONT]
[FONT=&quot]Đặc biệt là những cây ngang nhỏ cong ta cũng tiến hành làm như phần cong ở nóc lồng :[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
830_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
821_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
832_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
833_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
825_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
827_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
828_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]
834_resize.jpg

[/FONT]
[FONT=&quot]Và đây cũng chỉ là ở dạng thô chưa chà nhám.
[/FONT]
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
[FONT=&quot]Cuối cùng là sỏ nan : ta cho nan vào từ trên xuống dưới và cứ thế lắp đến khi nào kín hết cả lồng là xong . ( về nan lồng thì mình đã có bài giới thiệu vầ cách thức làm rồi nên mình không nhắc lại) nan được sỏ vào từ trên xuống dưới rồi ta dùng dao cắt phần phía trên sao cho vừa với lổ khoan sao đó ta mới lắp vào[/FONT] .


903_resize.jpg



904_resize.jpg



[FONT=&quot]
899_resize.jpg

[/FONT]


[FONT=&quot]
905_resize.jpg

[/FONT]


911_resize.jpg


Thế là phần khung lồng được ráp xong và phần nan thì cũng được lắm vào , cũng có thể gọi là xong phần thân lồng.
[FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
[FONT=&quot]Phần thân lồng đã ráp xong là ta tiến hành đến khâu là đáy lồng và phần hộp kéo ra vào.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Phần đáy lồng gồm 6 cây vuông hai cây dài và 4 cây ngắn , ta cũng tiến hành làm mọng khoan lỗ , ráp nan , nhưng nhớ chừa khóa để khi ráp vào lồng ta khóa cho chắc chắn .[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
918_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
916_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
917_resize.jpg


[FONT=&quot]
[/FONT]
919_resize.jpg

[FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p>
915_resize.jpg
</o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p>
</o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p>
922_resize.jpg

</o:p>[/FONT]
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
[FONT=&quot]Phần làm hộp kéo : mặt trước ta đã chuẩn bị rồi giờ chỉ còn 3 mặt phía trong ta vót tre rồi mài phẳng , xẻ rảnh để cho ván hay mica vào làm đáy và làm mọng man cá để ráp ba thanh lại với nhau cho chắc chắn hơn , làm xong chỉ việc ráp lại với mặt trước của lồng là xong ta chỉ việc phải cân chỉnh gọt giũa sao cho kéo ra đóng vào cảm thấy nhẹ nhàn là được.

898_resize.jpg


926_resize.jpg


927_resize.jpg


897_resize.jpg


907_resize.jpg


909_resize.jpg


910_resize.jpg


928_resize.jpg


929_resize.jpg


930_resize.jpg


931_resize.jpg
<o:p></o:p>[/FONT]
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
Các thứ hầu như đã hoàn tất , ta bắt đầu tiến hành ráp đáy và hộp vào là thân lồng sẽ hoàn chỉnh .


924_resize.jpg


949_resize.jpg


948_resize.jpg


925_resize.jpg


939_resize.jpg


khi ráp vào ta nhớ sỏ nan vào để giử phần đáy lồng :
947_resize.jpg
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
Mình xin giới thiệu thêm :

944_resize.jpg


Về cửa lồng mình làm theo dạng cửa âm ( giấu cửa ), nên khi đóng cửa vào là ta không nhìn thấy cửa , nhìn các mặt đếu như nhau.

933_resize.jpg


Và cửa lồng đã đóng chặt , nhìn rất khít và liền :
932_resize.jpg


942_resize.jpg


940_resize.jpg
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
Chào Cả Nhà !
Bài viết của mình đã hoàn tất , tuy có phần hơi dài dòng nhưng cũng chưa thật hết ý của mình . mình cũng mong sao bài viết này có thể giúp ích cho những ai thích và muốn làm ra tác phẩm riêng của chính mình thì sẽ thực hiện thành công .
Tác phẩm của mình , mình tự làm ra để chơi được thì thực sự mà nói thì không có cảm giác nào sướng bằng , vì thế mà mình cũng mong sao trong giới chơi chim có nhiều anh em chịu khó tìm tòi , tự làm ra những chiếc lồng ưng ý , để phục vụ cho thú vui lắm công phu này.
Cuối cùng mình chỉ mong anh em chịu khó đọc bài của mình vì bài viết của mình cũng hơi dài dòng , và cho mình xin thêm ý kiến.

Cảm Ơn Cả Nhà !

Trân Ngoạn .
 
Chỉnh sửa lần cuối:

ngochaxd

Thành viên tích cực
Tham gia
11/3/09
Bài viết
178
Điểm tương tác
12
SVC$
0
Chào Cả Nhà !
Bài viết của mình đã hoàn tất , tuy có phần hơi dài dòng nhưng cũng chưa thật hết ý của mình . mình cũng mong sao bài viết này có thể giúp ích cho những ai thích và muốn làm ra tác phẩm riêng của chính mình thì sẽ thực hiện thành công .
Tác phẩm của mình , mình tự làm ra để chơi được thì thực sự mà nói thì không có cảm giác nào sướng bằng , vì thế mà mình cũng mong sao trong giới chơi chim có nhiều anh em chịu khó tìm tòi , tự làm ra những chiếc lồng ưng ý , để phục vụ cho thú vui lắm công phu này.
Cuối cùng mình chỉ mong anh em chịu khó đọc bài của mình vì bài viết của mình cũng hơi dài dòng , và cho mình xin thêm ý kiến.

Cảm Ơn Cả Nhà !

Trân Ngoạn .
Công nhận là bác khéo tay thật đó, em chỉ hi vọng bằng 1/10 bác thui :D. TÌnh hình là bác mở cơ sở sản xuất lồng được rồi đấy.
Nhân đây bác cho em hỏi một chút ạ :
+ Cái hoa văn ở 4 chân và cả đỉnh lồng nữa là bác làm bằng tay ah, làm thế nào vậy ạ.
+ Làm sao bác làm được cái cửa đẹp vậy ( cái phần dưới cửa nằm khít được trong thanh tre ngang phía dưới )
+ còn 4 cái nan cong ở trên đỉnh đấy ạ, có phải hơ lửa rồi uốn ạ khi đó thì àm thế nào để nó đều được ạ ??
Còn mấy chỗ thấy khó quá mong bác chỉ giáo cho em mới :a01::a01::a01: :a14:
 

thuhy

Thành viên tích cực
Tham gia
25/8/09
Bài viết
120
Điểm tương tác
4
SVC$
0
Chào bác Trần Ngoạn.
Thân chào cả nhà.
Phải công nhận bác có TÀI thật.
Tôi đã đọc nhiều bài viết và các ý kiến tham gia góp ý, thảo luận của bác trên diễn đàn, tôi phải nhấn mạnh từ ấy vì tôi nhìn người không… sai nhiều đâu nhé bác.
Tôi cũng là người có thú vui tự làm lồng nuôi cho chim của mình, như bác vậy.
Thường thì mọi người (kể cả tôi) sau khi kàm xong lồng mới, cũng chỉ giới thiệu với mọi người sản phẩm và một vài công đoạn, vật liệu, dụng cụ... để làm lồng thôi. Bác thì không!
Đúng, cách sắp xếp hình ảnh của bác chưa “đồng nhất”, có phần làm người mới làm sẽ không hiểu hết ý và công việc phải làm. Nhưng khi đã bắt tay vào làm rồi là có thể hiểu-biết được.
Tôi rất tâm đắc phần viết ý tứ đầy tế nhị của bác: "...Bài viết của mình đã hoàn tất , tuy có phần hơi dài dòng nhưng cũng chưa thật hết ý của mình..." Cũng làm lồng nên tôi nhận ra và hiểu được ý-tứ của người làm (lại là người viết ra): Bác là người KHÉO TAY và CHU ĐÁO.
Chu đáo ở cái cách bác mong muốn mọi người cùng làm như bác, để thấy cái thú của việc tự tay làm lồng và thưởng thức con chim trong lồng của mình và càng ngày càng thêm yêu Sinh vật cảnh, quý trọng con người. Bác hoàn toàn không giấu nghề mà thậm chí còn muốn phổ biến rộng dãi, thế "...ý của mình..." trong bài viết trên của bác, bác còn điều gì muốn thổ lộ vậy bác! Còn cái KHÉO, nó thể hiện sự kiên trì, tỉ mỉ, chính xác và... rất cân đối trong kích thước thực của lồng nuôi (điều này chỉ khi nào bắt tay vào làm rồi và so sánh với hình ảnh bác post lên thì mỗi người sẽ tự hiểu), trong việc đặt vị trí mũi khoan vanh xỏ nan lồng (nhất là những cái vanh được làm làm cong ở phần thân lồng).
Đã làm lồng rồi, càng đọc, càng thú vị các bạn ạ và càng muốn làm thêm lồng đẹp hơn nữa…

Qua bài trên của bác, tôi cũng muốn kêu gọi những ai có thời gian rảnh rỗi, yêu SVC và đặc biệt có sở thích nuôi chim, thưởng thức chim hót (bỏ con chim mình mới bẫy được vào cái lồng mình vừa làm xong) thì hãy một lần hãy tự làm cho mình một sản phẩm (không nhất thiết là cả 1 cái lồng hoàn thiện đâu nhé) và không quên chúc các bạn làm được lồng ưng ý.

Để chi xẻ kinh nghiệm và giao lưu, tôi muốn được bác cho biết:
- 4 trụ lồng bác tự làm hay mua ở đâu vậy? (nếu tự làm bác cho biết cách làm nhé-vì cái khó nó nằm ở đầu trên 4 trụ vậy bác).
- 8 hoa văn trang trí phần khung đáy lồng bác mua ở đâu thế bác?
- Vẫn kiểu lồng này, cái này là tác phẩm thứ mấy vậy bác? (đương nhiên không phải là cái thứ nhất đâu nhé - cùng làm lồng nên nhìn tôi biết ngay). Bác đã tự làm được bao nhiêu cái lồng các loại cho mình rồi?
Chào bác Trần Ngoạn. Kính chúc sức khỏe bác và gia đình.
Thân chào cả nhà.
 

TRÂN NGOẠN

Thành viên cống hiến
Tham gia
13/2/09
Bài viết
1,066
Điểm tương tác
81
SVC$
0
Chào ngochaxd và bạn thuhy !
Mình xin trả lời mấy câu hỏi của hai bạn :
+ Trước hết là mấy cái hoa văn ở chân lồng : tất cả đều bằng ngà là do người bạn mình làm , vì mình không biết chạm ngà , chỉ biết vài đường đơn giản trên tre thôi.
+ Cái nan cong là mình hơ lửa uốn ( cái này mình quên giới thiệu đúng là hơi sơ xuất) . còn cửa thì rất đơn giản là mình sau khi khoan lổ nan của các thanh ngang thì đã định hình phần cửa rồi , lúc này mình dùng một đục nhỏ khoét lõm thanh ngang , rồi làm một thanh cửa vừa với khe vửa khoét , ta gắn vào cho khớp , nếu không khớp thì ta chỉnh sao cho vừa vặn rồi chà nhám lại cho phẳng với thanh ngang là được.
+ Bạn hỏi về trụ thì mình xin nói là tất cả đều là do mình làm 100% cả không mua thứ nào gắn vào ngoại trừ cây tre và những món đồ chạm gắn thêm vào trong lồng , còn về đầu các trụ lồng thì rất lơn giản phải nói là đơn giản nhất trong các khâu , ta chỉ cần dùng dao gọt tròn rồi chà nhám là được .
+ Còn về lồng này bạn hỏi là mình làm cái thứ mấy , thì mình xin trả lời là với kiểu lồng này thì cái này là cái thứ 3 , nhưng cái này thì còn chưa đẹp bằng những cái đầu tiên của mình đâu bạn ạ ( bạn đánh giá như vậy là không chính xác lắm , cái đầu tiên của mình làm là một lồng nan xoắn , mà nan xoắn từ trước đến giờ nếu mình không làm ra thì thật sự nhiều người còn nghĩ là khó lắm , họ nghĩ phải thợ giỏi bên Trung Quốc mới làm được, và mình làm ra cái lồng nan xoắn và đó cũng là cái lồng chim đầu tiên mình làm ra )
+ Còn lồng mình làm ra được bao nhiêu cái thì khó trả lời lắm , từ đó tới giờ mình làm hơn 10 cái rồi nhưng vì chỉ để mình chơi độc quyền nên mình chỉ ráp một vài cái đủ chơi thôi , còn số còn lại là những cái ưng ý có cái trên 3 năm rồi mà mình cũng chưa ráp .
+ Còn câu nói của mình "chưa hết ý" là ở chổ : các chi tiết tỹ mỹ thì thật khó diễn tả với lại nhiều khi phải qua thực tế thì mình mới diễn tả được chứ qua bài viết và hình ảnh thì hơi khó , còn mà giới thiệu chi tiết quá thì bài còn dài nữa chỉ e là càng đọc càng khó hiểu thôi.
Thân!
 

thuhy

Thành viên tích cực
Tham gia
25/8/09
Bài viết
120
Điểm tương tác
4
SVC$
0
Chào bác Trần Ngoạn.
Chào cả nhà.
Thú thật, để làm được lồng chim như vậy đã là quá tốn công sức và đầy sự khéo léo rồi. Vậy mà bác nói đã là tới cả chục cái, lại còn làm cái khó-đẹp hơn nữa chứ. Thế mới thấy sự say mê và niềm vui sau khi hoàn thành xong cái lồng của bác.
Như bác nói, toàn bộ cái lồng mà bác tự làm thì đáng nể thật (cái nan cong ở trên nóc lồng hơ qua lửa rồi uốn thì tôi đã từng làm rồi nhưng làm đầu trụ thì tôi chưa vì tre là loại vật liệu chỉ có 1 thớ dọc, nếu ta chỉ sơ xảy chút thôi là công toi - đòi hỏi kiên trì và chính xác).
Khi bắt tay vào làm lồng chim mới thấy đây là loại “cơ khí thiếu chính xác” mà bác làm được như vậy quả là khéo léo và chuẩn xác vô cùng - Đáng để chúng tôi học hỏi.
Tôi không có nhiều thời gian dành cho niềm đam mê này (chủ yếu là chủ nhật và buổi tối thôi) nhưng cũng rất say sưa và đam mê. Hy vọng nó sẽ ngấm dần vào máu như bác, trong tương lai gần sẽ có bộ sưu tập cho riêng mình.
Không biết nói gì hơn, chúc bác luôn mạnh khỏe; đam mê với niềm vui và xẻ chia kinh nghiệm cùng anh-em trên diễn đàn trong việc thưởng thức và chinh phục những chú chim trời.
Thân.
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom