Bất kì ai khi nuôi 2 dòng chim này đều rất ngại nuôi chim con,bởi khi lớn lên sẽ dễ mắc phải tật lộn mèo!(Tật xấu phổ biến ở chim nuôi lồng!!!)
Nguyên nhân:
-Đây là 2 dòng chim vốn rất linh động ngoài tự nhiên,nên không tránh khỏi chuyện thừa năng lượng trong quá trình nuôi nhốt trong không gian chật hẹp!(Đó là nguyên nhân ngay cả chim bổi cũng lộn(nhưng lộn vì quá nhát trong không gian chật hẹp!!!)
-Những dòng chim càng linh động ngoài tự nhiên khi vào lồng càng dễ lộn!(Khuyên,sâu,huých cô...)
-Với chim con Than&Đất càng dễ mắc vào tật xấu này!Trong giai đoạn chim tập bay(vừa qua khỏi giai đoạn ủ tổ),lúc này cơ thể chim tích tụ rất nhiều năng lượng chuẩn bị cho 1 thời gian tự lập sắp tới!Nếu quan sát kĩ các bạn sẽ thấy giai đoạn này chim rất hoạt bát,nhảy lên xuống liên tục trong lồng,có lúc bay loạn xạ vừa bay vừa la inh ỏi,với những con quá linh động,trong không gian chật hẹp đó không đủ để chim hoạt động nhằm đốt năng lượng thừa trong cơ thể,rất dễ nãy sinh chuyện chim bắt đầu tập lộn mèo!Vậy vì sao lại là lộn mèo?Vì lộn mèo là hành động hao phí năng lượng nhiều nhất khi chim ở trong lồng!(Để ý những con đã có tật lộn mèo,trong giai đoạn thay lông chim không hề lộn,vì không đủ năng lượng!).Ở con người chúng ta cũng có chuyện thừa NL này,nhưng may mắn là chúng ta không lộn mèo để đốt năng lượng...hihi!
Cách phòng ngừa:
Nên thường xuyên quan sát chim trong giai đoạn tiền trưởng thành!
Khi thấy chim bắt đầu có dấu hiệu ngước cổ ra sau,thì ngay lập tức(còn chần chờ gì nữa!)bắt con chim con ra khỏi lồng,cắt hoàn toàn phần lông cánh 2 bên để chim mất thăng bằng khi bay,không dám mạo hiểm tung mình.
Tiếp sau đó là tìm 1 cái lồng rộng hơn lồng đang nuôi,gác 2 cầu,1 thấp.1 cao gần đụng nóc lồng,cứ để chim trong đó nuôi đến khi thay xong lông trưởng thành thì bắt ra lại lồng cũ,nếu làm đúng cách này thì 10 con sẽ có 8 con bỏ hẳn tật xấu(chưa kịp biết đã phải bỏ rồi mà!)
Với những con đã lộn được rồi thì coi như bó tay(cái xấu vốn rất dễ học và nhớ dai mà!)
Một chút kinh nghiệm nhỏ mong được chia sẽ cùng các bạn!
Thân!
Nguyên nhân:
-Đây là 2 dòng chim vốn rất linh động ngoài tự nhiên,nên không tránh khỏi chuyện thừa năng lượng trong quá trình nuôi nhốt trong không gian chật hẹp!(Đó là nguyên nhân ngay cả chim bổi cũng lộn(nhưng lộn vì quá nhát trong không gian chật hẹp!!!)
-Những dòng chim càng linh động ngoài tự nhiên khi vào lồng càng dễ lộn!(Khuyên,sâu,huých cô...)
-Với chim con Than&Đất càng dễ mắc vào tật xấu này!Trong giai đoạn chim tập bay(vừa qua khỏi giai đoạn ủ tổ),lúc này cơ thể chim tích tụ rất nhiều năng lượng chuẩn bị cho 1 thời gian tự lập sắp tới!Nếu quan sát kĩ các bạn sẽ thấy giai đoạn này chim rất hoạt bát,nhảy lên xuống liên tục trong lồng,có lúc bay loạn xạ vừa bay vừa la inh ỏi,với những con quá linh động,trong không gian chật hẹp đó không đủ để chim hoạt động nhằm đốt năng lượng thừa trong cơ thể,rất dễ nãy sinh chuyện chim bắt đầu tập lộn mèo!Vậy vì sao lại là lộn mèo?Vì lộn mèo là hành động hao phí năng lượng nhiều nhất khi chim ở trong lồng!(Để ý những con đã có tật lộn mèo,trong giai đoạn thay lông chim không hề lộn,vì không đủ năng lượng!).Ở con người chúng ta cũng có chuyện thừa NL này,nhưng may mắn là chúng ta không lộn mèo để đốt năng lượng...hihi!
Cách phòng ngừa:
Nên thường xuyên quan sát chim trong giai đoạn tiền trưởng thành!
Khi thấy chim bắt đầu có dấu hiệu ngước cổ ra sau,thì ngay lập tức(còn chần chờ gì nữa!)bắt con chim con ra khỏi lồng,cắt hoàn toàn phần lông cánh 2 bên để chim mất thăng bằng khi bay,không dám mạo hiểm tung mình.
Tiếp sau đó là tìm 1 cái lồng rộng hơn lồng đang nuôi,gác 2 cầu,1 thấp.1 cao gần đụng nóc lồng,cứ để chim trong đó nuôi đến khi thay xong lông trưởng thành thì bắt ra lại lồng cũ,nếu làm đúng cách này thì 10 con sẽ có 8 con bỏ hẳn tật xấu(chưa kịp biết đã phải bỏ rồi mà!)
Với những con đã lộn được rồi thì coi như bó tay(cái xấu vốn rất dễ học và nhớ dai mà!)
Một chút kinh nghiệm nhỏ mong được chia sẽ cùng các bạn!
Thân!