Guest viewing is limited

cuong_daik

"lưng gù nhưng tấm lòng ngay thẳng"
Tham gia
16/9/08
Bài viết
451
Điểm tương tác
35
SVC$
0
Hôm nay nhàn rỗi em online đọc được bài viết này dịch ra cho anh em tham khảo, có gì chưa đúng mong mọi người góp ý:

Some question about the BREEDING of carary
1 What is the breeding season? How is light involved?
Without the use of artificial lights, in the Northern Hemisphere, Canaries start to breed around April. The male and female should be kept in separate cages. By late February, the hens will be frantically tearing up paper and the cocks will be singing in a vigorous manner. Wait a week before you put them together, for the male develops the urge to breed before sperm production is peaking. If the hen is not trying to build a nest, she will not mate!
Many breeders setup full-spectrum fluorescent lights, in order to keep their birds in a basement or other poorly lit area. Using a timer it is possible to increase the length of "daylight" during the normally dark hours of November and December. The market for pet canaries is in the Spring, right around Easter. By breeding early, the commercial operation supplies its markets most efficiently. It is not a good idea for the hobby breeder, particularly the novice.
A clever use of electric lights is to start the bird's day earlier or later than the Sun normally allows. This gives the working hobbyist the opportunity to care for the Canaries either before or after work hours.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
2 How does a Canary build a nest?
Buy a plastic canary nest. The wire nests are useless, for the birds get their nails caught in them. This can result in a lost leg and other tragedies. Fine dry, grass makes the best nest material, but shredded paper or burlap is OK. DON'T use the fine threads sold as nesting material. This garbage wraps itself about the bird's toes and legs, cutting off the circulation. If not discovered quickly, gangrene will set in resulting in the loss of the limbs and digits, if not death.

3 How should the male and female Canaries be introduced? Is it normal for the male to beat the hen?
When the birds are in condition, place the male and females cages along side each other. The male should immediately start to sing and the hen should reflexively squat. If this is observed, the birds can be placed together right away. If not, wait until you see the birds "kissing" through the cage bars.
DON'T allow the male to beat the hen! This IS NOT a natural or required step, despite what a few morons have written!
Once mating has been observed, the cock can be removed and placed with another hen, to repeat the process. Canaries are naturally polygamous. There is no reason not to leave the male and female together. Though the hen alone incubates the eggs, the cock will help with the feeding of the nestlings.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
4 How many eggs are produced? How long does it take for the eggs to hatch? Do the eggs require any sort of special handling?
The average number of eggs is five, though any number from one to ten is not unusual. The eggs hatch about fourteen days after the hen starts to sit. Some hens start to incubate right after laying the first egg. Others will wait until the entire clutch is produced.
Some breeders remove the eggs and replace them with plastic eggs. The real eggs are stored in rolled oats, corn meal, or sawdust, at about 65 degrees Fahrenheit. The actual eggs have to be turned every day, to prevent the contents from settling. When five eggs are collected, they will be returned to the nest. The idea of this procedure is for all the eggs to hatch on the same day, and thus prevent the youngest from being a runt. Though all the books write about it, the procedure is more trouble than it's worth.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
5 Can the hen become ill from producing eggs? What should be done if it happens? Can it be prevented?
If you expect the hen to lay an egg and you see her on the bottom of the cage in obvious distress or exhaustion, she probably has egg binding. The bird will die within a few hours without help. The best course of action is to seek a veterinarian's help.
Egg binding can be caused by a lack of calcium, so be sure that a mineral grit and cuttlebone is available at all times. Vitamins are needed for calcium to be used, so be sure that all aspects of nutrition are correct.
6 Should the hen be given a bath when sitting on eggs?
As long as it is not cold, let the hen bathe every day while incubating. This will aid in the embryo's development and eventual hatching.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
7 How can I tell if the eggs are fertile?
After the hen has been sitting three days or more, the egg can be carefully held up to a light. A newly laid or infertile egg will be clear, allow the light to shine directly through. A fertile egg will display the embryo and the network of veins supporting it. Eventually, even when held to a light, a fertile egg will become opaque.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
8 Will the mother destroy the eggs if she smells a human odor on them?
Don't overly disturb the sitting hen. She will not destroy the eggs because of a foreign odor, like small mammals. Constantly pulling the eggs away can distress her enough to abandon the nest.
9 Do Canaries need any sort of special care when breeding?
The birds should be getting a high protein food every day, all year round. Once the first egg hatches, make sure that you increase the amount offered. For the first couple of weeks, this is all that the hen will feed her young. A lot of food is required to fuel the nestling's explosive growth.
Some hens take extremely good care of their young. Others refuse to even sit on the eggs. At that point the mother would mutilate the baby birds. If, after a couple of tries, a hen does not make a good mother, either just keep her as a pet, or give her away to a good home.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
10 Will one canary hen raise another's chicks?
The Canary hen can not distinguish eggs. Just be sure that the eggs are about the same age.
11 Will the hen go to nest again the same year?
When the first group of young is about three weeks old, the hen will desire to breed again. Simply put in another nest. When the first group of young is eating on their own, put them in a different cage. For a day or two their cage can be left next to the mother's. This way she can feed them through the bars.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
Một vài câu hỏi về sự sinh sản của Yến hót
<!--[if !supportEmptyParas]-->
<!--[endif]-->
1 Mùa sinh sản của yến hót? Ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến vệc sinh sản?
Nếu không sử dụng ánh sáng nhân tạo, ở khu vực bắc bán cầu, yến bắt đầu mùa sinh sản vào tháng tư hàng năm. Chim trống và chim mái nên được nhốt riêng lồng. Đến cuối tháng 2, chim mái sẽ có hiện tượng mổ, xé giấy lót đáy chuồng và chim trống thì cất những tiếng hót tràn trề sinh lực. Đợi khoảng 1 tuần trước khi thả chúng chung vào với nhau, để cho chim trống đạt đến độ sung tối đa (lồng nuôi yến đẻ có 2 ngăn). Nếu chim mái không tha rác vào ổ, nó sẽ không chịu trống. Nhiều người nuôi lắp đặt một hệ thống ánh sáng hùynh quang để có thể nuôi chim ở những nơi thiếu sáng tự nhiên. Họ có thể làm tăng thời gian chiếu sáng cho những ngày đông âm u (tháng 11, 12 ở phương Tây). Bằng việc kích thích sinh sản sớm họ có thể thu được lợi nhuận cao hơn khi chợ sinh vật cảnh diễn ra vào mùa Xuân hay dịp lễ Phục Sinh. Nhưng đó không phải là cách hay cho nhưng người chơi thuần túy hay người mới bước vào nghề.
Việc sử dụng ánh sáng nhận tạo một cách khoa học thường là để bắt đầu một ngày mới của yến sớm hay muộn hơn bình thường. Điều này có thể thuận tiện cho những ngườI bận rộn với công việc ở cơ quan.( Tức là người nuôi sẽ tạo điều kiện cho con chim có 1 ngày phù hợp với thời gian của họ để họ có thể chăm sóc chim bình thường, tránh để chim bị sốc)
Kết: việc sử dụng ánh sáng có vẻ chưa được chú trọng nhiều ở Việt Nam, nhưng thiết nghĩ đây cũng là 1 điều đáng để học hỏi.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
2 Yến làm tổ như thế nào?
Nên mua những chiếc ổ bằng nhựa. không nên sử dụng ổ đan bằng sợi vì chim có thể bị móc móng chân vào ổ mà hỏng chân hay gây ra nhưng hậu quả không mong muốn khác. Cỏ mềm khô là vật liệu lót ổ tốt nhất nhưng nếu dùng giấy hay vải vụn cũng được. Không sử dụng sợi tơ, chỉ lót ổ cho chim. Những thứ này sẽ vướng vào ngón chân hoặc chân chim làm nghẽn việc lưu thông máu xuống chân chim. Nếu không phát hiện ra sớm có thể dẫn đến hoại tử chân, ngay cả khi cứu sống được chim thì cũng sẽ không cứu được chân nó.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
3 Nên ghép đôi cho yến như thế nào? Hiện tượng chim trống đuổi đánh chim mái có phải là bình thường không?
Chọn chim trống và chim mái khỏe mạnh, đặt lồng của chúng áp sát vào nhau. Nếu thấy chim trống ngay lập tức cất tiếng hót còn chim mái thì phản ứng bằng cách ngồi xổm trên cần đậu ( giống tư thế của gà mái chịu trống) thì có thể thả chung 2 con vào 1 lồng ngay. Còn nếu không ta phải đợi đến khi trống mái mớm mồi cho nhau qua nan lồng thì mới thả chung.
Đừng để chim trống đuổi đánh chim mái! Đó không phải là một việc tự nhiên mặc dù có một vài ngườI nào đó đã viết như thế.
Sau khi chim trống hoàn thành nhiêm vụ có thể ghép cho phối với chim mái khác. Một yến trống có thể phủ cho vài yến mái. Chẳng có lý do gì lại không để yến trống với yến mái ở cùng với nhau. Mặc dù chỉ có chim mái ấp trứng nhưng con trống sẽ giúp cho chim mái trong việc chăm sóc ổ chim.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
4 Mỗi lứa chim đẻ được bao nhiêu trứng? Bao nhiêu lâu thì trứng nở thành chim con? Những quả trứng có cần phải được chăm sóc gì đặc biệt không?
Trung bình mỗi lứa chim mái đẻ 5 trứng,đôi khi có mái chỉ đẻ 1trứng nhưng cũng có con đẻ đến 10 trứng. Trứng nở 14 ngày sau khi chim mẹ bắt đầu ấp. Có chim mái bắt đầu ấp ngay khi đẻ trứng đầu tiên. Những con khác thì đợi đến khi đẻ hết trứng rồi mớI ấp.
Người nuôi thường cất trứng và thay vào đó là trứng giả bằng nhựa. Trứng thật thường được bảo quản trong mùn cưa, bẹ ngô… ở nhiệt độ 65 độ F = 18,3 độ C. Trứng thật cần được đảo hàng ngày để tránh cho lòng đỏ và lòng trắng cố định. Khi chim đẻ đủ năm trứng ta cho trứng thật vào ổ để chim bắt đầu ấp. Việc này nhằm đảm bảo cho tất cả trứng sẽ nở cùng một ngày và nó cũng là để tránh cho con chim nở sau cùng sẽ yếu hơn cà khó tranh rành thức ăn. Rất nhiều sách đã đề cập đến vấn đề này, nhưng bạn nên để ý vì nó là vô cùng quan trọng.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
5 Chim mái có thể bị ốm vì đẻ trứng không? Sẽ phảI làm gì nếu điều đó xảy ra? Điều đó có thể tránh được không?
Nếu chim mái đang trong thời gian đẻ trứng mà bạn nhìn thấy nó nằm ở dưới sàn lồng trông kiệt sức thì chắc là chim mái đã bị tắc trứng. Nó có thể sẽ chết chỉ trong vòng vài giờ nếu không có sự trợ giúp. Tốt nhất trong trường hợp này bạn nên nhờ sự trợ giúp sự giúp đỡ của bác sĩ thú ý ( cái này ở mình chưa có, hoặc là có nhưng ít người quan tâm…)
Tắc trứng là có thể là do chim ăn thiếu canxi, vậy nên bạn phải đảm bảo chim luôn có đủ khoáng và mai mực. Vitamins cũng là rất cần thiết vì thế nên nuôi chim đẻ cần chú ý cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho chim.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
6 Có nên cho chim mái tắm khi nó đang ấp không?
Miễn là thời tiết không lạnh, bạn hãy đễ chim mái tắm hàng ngày khi nó đang ấp trứng. Điều đó sẽ giúp cho việc phát triển của phôi và tăng tỷ lệ nở.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
7 Làm thế nào để biết trứng có cồ?
Sau khi chim mái bắt đầu ấp được 3 ngày trở đi, có thể soi trứng thật cẩn thận dưới ánh sáng, nếu trứng mới đẻ hay trứng không có cồ thì ta thấy một màu sáng hồng. Còn trứng có cồ thì mờ đục, ta có thể nhìn thấy phôi và các mạch máu nuôi phôi.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
8 Chim mẹ có mổ trứng nếu nó phát hiện ra hơi ngườI trên những quả trứng không?
Đừng soi trứng khi chim mẹ đang ấp. Nó sẽ không cắn mổ những quả trứng vì có hơi người. Nếu thường xuyên lấy trứng ra có thể sẽ làm chim bỏ ổ không tiếp tục ấp.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
9 Chim có cần một chế đọ chăm sóc đặc biệt nào khi sinh sản không?
Chim cần lượng lớn protein trong khẩu phần ăn hàng ngày và quanh năm. Khi những cái trứng đầu tiên nở thì cần đảm bảo là lượng thức ăn phải được tăng lên. Trong một vài tuần đầu tiên, chim non sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào mẹ chúng. Một lượng thức ăn lớn là cần thiết để có đủ năng lượng cho lũ chim non sinh trưởng.
Một vài chim mái nuôi con rất khéo. Có những con thì thậm chí còn chẳng thèm ấp, hay vặt lông chim con….Những con mái này nếu sau một vài lứa vẫn vậy thì tốt hơn là nên nuôi để làm cảnh hay tống khứ chúng đi thì hơn.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
10 chim mái có nuôi con của chim mái khác không?
Chim mái không thể phân biệt được đâu là trứng của mình hay trứng của chim mái khác. Chỉ cần bạn chắc chắn là trứng được đẻ cùng thời điểm mà thôi.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]-->
11 Khi nào thì chim mái đẻ lứa kế tiếp trong một mùa?
Khi chim non được khoảng 3 tuần tuổI thì chim mái sẽ tiếp tục đẻ lứa kế. Chỉ cần bỏ vào lồng một cái ổ khác. Khi lứa chim non đầu tiên có thể tự mổ thức ăn, ta nhốt chúng vào 1 chiếc lồng khác. Một vài ngày đầu có thể để lồng nhốt chim non cạnh lồng của mẹ chúng. Cách này để chim mẹ có thể mớm thêm cho chim non qua nan lồng.
Cuong_daik
 

hoàng yếnPT

Thành viên tích cực
Tham gia
21/1/09
Bài viết
119
Điểm tương tác
2
SVC$
0
Bài sưu tập tuy đơn giản nhưng rất súc tích và đầy đủ những gì cần thiết cho những ae nuôi chim yến đẻ:a08::a08::a08:Mong là sẽ được đọc những bài viết(hoặc sưu tầm)có chất lượng như vậy để giúp đở nhau trong SVC của chúng ta:a37::a37:Cám ơn bạn một lần thêm nữa:a14:
 

cuong_daik

"lưng gù nhưng tấm lòng ngay thẳng"
Tham gia
16/9/08
Bài viết
451
Điểm tương tác
35
SVC$
0
Mời các bác thưởng thức:
[youtube]http://www.youtube.com/watch?v=WWhlNNO_zrE&feature=player_embedded<object width="425" height="344"><embed src="http://www.youtube.com/v/WWhlNNO_zrE&color1=0xb1b1b1&color2=0xcfcfcf&feature=player_embedded&fs=1" type="application/x-shockwave-flash" allowfullscreen="true" width="425" height="344"></object>[/youtube]
 

hoàng yếnPT

Thành viên tích cực
Tham gia
21/1/09
Bài viết
119
Điểm tương tác
2
SVC$
0
Rất cám ơn bạn,clip này quá hay :a08::a08: mình cũng học tập được cách bố trí lồng chim đẻ con đề tránh tình trạng chim mẹ hay nhổ lông chim con thường xảy ra ở loài yến hót:a19::a19:
 

cuong_daik

"lưng gù nhưng tấm lòng ngay thẳng"
Tham gia
16/9/08
Bài viết
451
Điểm tương tác
35
SVC$
0
cái mà bạn nói thì trên sách vở cho là do chim mẹ thiếu chất, lúc đó cần phải bỏ vào lồng một ít mỡ lợn cho chim mẹ ăn thêm. hiện tượng trên may mắn là mình chưa gặp bao giờ. Bạn có thể chia sẻ kinh nghiệm luôn cho anh em được rõ không? Mình thấy riêng việc vị trí đặt ổ cũng cần phải quan sát để điều chỉnh kịp thời cho chim. Khi vừa cho vật liệu vào chuồng không phải con nào cũng ngoan ngoãn xoáy ổ để đẻ mà thường thì chim có hiện tượng tha các thứ mình lót ổ ra rồi lại tha vào. Nếu chúng chấp nhận tha vào tổ thì lúc đó mình có thể yên tâm, nhưng nếu thấy chim tha ra chỗ khác thì nên chuyển ổ đến chỗ đó, chiều theo ý nó 1tí thì nó sẽ không tha rác ra khỏi ổ nữa mà ngoan ngoãn xoáy ổ ngay. Mình đã từng thấy có con mình để ổ gần cần đậu, nó cứ phá tung ổ tha rác xuống sàn lồng ngay ở vị trí đó, mình hạ thấp ổ cho nó thì hiệu quả ngay tức khắc. Mình thì thấy nuôi yến không quá khó mà cần phải có nhiều thời gian thì mới chơi được. Chúc các bạn thành công!
 

cuong_daik

"lưng gù nhưng tấm lòng ngay thẳng"
Tham gia
16/9/08
Bài viết
451
Điểm tương tác
35
SVC$
0
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 9"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 9"><link rel="File-List" href="file:///C:/DOCUME%7E1/ADMINI%7E1/LOCALS%7E1/Temp/msoclip1/01/clip_filelist.xml"><link rel="Edit-Time-Data" href="file:///C:/DOCUME%7E1/ADMINI%7E1/LOCALS%7E1/Temp/msoclip1/01/clip_editdata.mso"><!--[if !mso]> <style> v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:DoNotOptimizeForBrowser/> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"Arial Unicode MS"; panose-1:2 11 6 4 2 2 2 2 2 4; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1 -369098753 63 0 4129023 0;} @font-face {font-family:"\@Arial Unicode MS"; panose-1:2 11 6 4 2 2 2 2 2 4; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1 -369098753 63 0 4129023 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:Arial; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} h1 {mso-style-next:Normal; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; text-align:right; mso-pagination:widow-orphan; page-break-after:avoid; mso-outline-level:1; font-size:12.0pt; font-family:Arial; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-font-kerning:0pt; font-weight:normal; font-style:italic;} @page Section1 {size:21.0cm 842.0pt; margin:70.9pt 2.0cm 2.0cm 99.25pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1027"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]--> How do I of care for my canary to get it to sing beautiful canary songs?



<!--[if !supportEmptyParas]-->
canary-1.jpg
<!--[endif]--><o:p></o:p> <!--[if gte vml 1]><v:shapetype id="_x0000_t75" coordsize="21600,21600" o:spt="75" o:preferrelative="t" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" filled="f" stroked="f"> <v:stroke joinstyle="miter"/> <v:formulas> <v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"/> <v:f eqn="sum @0 1 0"/> <v:f eqn="sum 0 0 @1"/> <v:f eqn="prod @2 1 2"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @0 0 1"/> <v:f eqn="prod @6 1 2"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="sum @8 21600 0"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @10 21600 0"/> </v:formulas> <v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"/> <o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"/> </v:shapetype><v:shape id="_x0000_s1026" type="#_x0000_t75" alt="Canary Songs" style='position:absolute;left:0;text-align:left;margin-left:0;margin-top:0; width:120.75pt;height:113.25pt;z-index:1;mso-wrap-distance-left:0; mso-wrap-distance-top:0;mso-wrap-distance-right:0;mso-wrap-distance-bottom:0; mso-position-horizontal:left;mso-position-horizontal-relative:text; mso-position-vertical-relative:line' o:allowoverlap="f"> <v:imagedata src="file:///C:/DOCUME~1/ADMINI~1/LOCALS~1/Temp/msoclip1/01/clip_image001.jpg" o:title="canary"/> <w:wrap type="square"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]--><!--[endif]-->Diet: Your canary needs a proper canary diet in order to sing beautiful canary songs. Canaries that sing beautiful canary songs are healthy! The mainstay of your canaries diet should be fresh, premium canary seed. Vegetables, cooked rice, dark leafy green lettuce, cooked pasta, fruits and eggfood are very important, too. Cuttlebone and crushed oyster shell provide calcium and nutrients And, of course, provide your canary with fresh water at all times.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]--><o:p></o:p>
Housing: A clean canary cage is essential for a canary to produce beautiful canary songs. Droppings and food debris cultivate bacteria and illness. You must develop a daily and weekly cage cleaning routine to keep your bird singing beautiful canary songs. The cage must be of adequate size to offer the bird exercise; 15" x 15" should be a minimum sized canary cage. Place the cage in an area where the temperature will be consistently moderate and where your canary will be free from drafts.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]--><o:p></o:p>
Sleep: Canaries need approximately 12 hours of sleep or dark, quiet time per day. Consider keeping your canary out of household traffic areas so that it will have enough quiet time.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]--><o:p></o:p>
Training: Canaries learn canary songs from imitation. Single kept canaries need to hear and learn canary songs in order to produce melodies and canary songs. Provide your canary with high quality recordings of canary songs to teach it canary songs. Remember, canaries won't sing when they are ill or when they are molting.
Source:http://www.birdsupplies.com

<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]--><o:p></o:p>
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]--><o:p></o:p>
Chăm sóc yến hót như thế nào để chúng hót hay?<o:p></o:p>
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]--><o:p></o:p>
Chế độ ăn: Để yến của bạn có tiếng hót hay thì chúng cần có chế độ ăn thích hợp. những con yến hót hay là những con khỏe mạnh! Thức ăn của chúng phải tươi, không dùng thức ăn đã để lâu, các loại thức ăn hạt cũng phải là loại tốt. Rau, bột gạo, lá rau diếp, bột mì, hoa quả và thức ăn chế biến từ trứng cũng là rất quan trọng (thức ăn của yến ở phương tây có vẻ hơi khác so với ở nước ta, người ta cũng không có nói về cách chế biến hay từng thứ cụ thể nên mình chỉ có thể dịch nôm na như vậy). Mai mực, bột vỏ sò sẽ cung cấp cho chim canxi và dinh dưỡng. Và cuối cùng, đương nhiên là phải đảm bảo chim được cung cấp nước sạch thường xuyên.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]--><o:p></o:p>
Chuồng trại: Một cái lồng sạch sẽ cũng là điều kiện cần thiết để con chim cất lên những tiếng hót véo von. Phân chim và thức ăn thừa rơi vãi là nguồn vi khuẩn và bệnh tật. Bạn nên thu xếp dọn dẹp chuồng chim hàng ngạy hàng tuần để giữ cho con chim được khỏe mạnh. Lồng chim phải đảm bảo đủ diện tích để chim có thể vận động: tối thiểu nên từ 38x38cm. Đặt lồng chim ở nơi có nhiệt độ ổn định ở mức bình thường và nơi chim được an toàn.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]--><o:p></o:p>
Chế độ ngủ: Yến cần được ngủ hay cần được yên tĩnh khoảng gần 12 tiếng mỗi ngày. Bạn nên đảm bảo là lồng chim được đặt ở vị trí không bị ảnh hưởng bởi những công việc hàng ngày của bạn, như thế chim mới có đủ thời gian nghỉ ngơi cần thiết.
<!--[if !supportEmptyParas]--> <!--[endif]--><o:p></o:p>
Luyện tập: Yến hót học hót bằng cách bắt trước giọng hót. Chim được nuôi tách riêng lồng cần được nghe tiếng hót để có thể học và tự cất tiếng hót của mình. Có thể cho chim nghe những đoạn băng thu âm tiếng hót của các con khác để chim học. Nên nhớ rằng yến sẽ không hót khi nó ốm hoặc là khi nó đang thay lông.


Cuong_daik
 

hoàng yếnPT

Thành viên tích cực
Tham gia
21/1/09
Bài viết
119
Điểm tương tác
2
SVC$
0
Việc chim yến mẹ nhổ lông chim con để ăn??!!hay là muốn con không ở trong tổ nửa vì yến mẹ muốn đẻ trứng tiếp thì mình không biết chắc nhưng biện pháp bỏ mở heo vào thì mình đã làm nhiều lần như sách vở tài liệu chỉ dẫn đều thất bại,thậm chí mình cho thêm phô mai,và nhiều loại chất béo nữa !!..nhưng yến mẹ chỉ thích ăn lông chim con thôi,nếu lơ là một vài ngày thì bạn sẽ chiêm ngưỡng chú yến con gần như trụi hết lông ,trông rất tội nghiệp và mình đã nghĩ ra cách lắp một ngăn riêng trong lồng để yến con không bị nhổ lông và vẫn được bố mẹ yến cho ăn.Chúc mừng bạn chưa gặp tình huống khó chịu đó.(Mô hình làm thêm cái lồng nhỏ bên ngoài lồng đẻ thì có vẽ hay hơn vì cơ động hơn và lồng đẻ không chật và vướng như mình đã làm)
Mình rất đồng ý với bạn là nuôi yến không quá khó mà cần nhiều thời gian chăm sóc thôi,mong sẽ giao lưu và được học hỏi ae có nhiều kinh nghiệm giúp nhau:a32::a32:
 
Chỉnh sửa lần cuối:

*LuLu*

Thành viên diễn đàn
Tham gia
21/10/08
Bài viết
50
Điểm tương tác
5
SVC$
0
Mọi người cho em hỏi, con Yến của em cứ đẻ vào chén ăn, em không biết phải làm sao để cho nó đẻ đúng chỗ đây, mặc dù em đã đổi lọai chén ăn khác nó vẫn cứ đẻ vào, giờ không biết làm sao luôn :a09:
 

BLACK_CANARY

Thành viên diễn đàn
Tham gia
8/9/07
Bài viết
49
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Việc chim yến mẹ nhổ lông chim con để ăn??!!hay là muốn con không ở trong tổ nửa vì yến mẹ muốn đẻ trứng tiếp thì mình không biết chắc nhưng biện pháp bỏ mở heo vào thì mình đã làm nhiều lần như sách vở tài liệu chỉ dẫn đều thất bại,thậm chí mình cho thêm phô mai,và nhiều loại chất béo nữa !!..nhưng yến mẹ chỉ thích ăn lông chim con thôi,nếu lơ là một vài ngày thì bạn sẽ chiêm ngưỡng chú yến con gần như trụi hết lông ,trông rất tội nghiệp và mình đã nghĩ ra cách lắp một ngăn riêng trong lồng để yến con không bị nhổ lông và vẫn được bố mẹ yến cho ăn.Chúc mừng bạn chưa gặp tình huống khó chịu đó.(Mô hình làm thêm cái lồng nhỏ bên ngoài lồng đẻ thì có vẽ hay hơn vì cơ động hơn và lồng đẻ không chật và vướng như mình đã làm)
Mình rất đồng ý với bạn là nuôi yến không quá khó mà cần nhiều thời gian chăm sóc thôi,mong sẽ giao lưu và được học hỏi ae có nhiều kinh nghiệm giúp nhau:a32::a32:
chào anh PT.
Theo kinh nghiệm của em thì có vài yến mái có tật nhổ lông chim con (cũng có mái ko có tật nhưng có lứa cũng nhổ lông chim con), nhìn chim con rất thê thảm, ảnh hưởng đến sức khỏe của chim.
NGUYÊN NHÂN:
-do chim mẹ nuôi con thiếu chất dinh dưỡng nên nhè con ra nhổ lông để ăn mỡ trong lông ống.
-do chim mẹ đến kì đẻ lứa tiếp nên nhổ lông để làm tổ.
BIỆN PHÁP:
-tăng cường trứng cho chim.
-cho tổ, rác vào cho chim mẹ xoáy tổ
-tách chim con ra chuồng khác nhưng cách 1-2 tiếng lại cho chim con vào cho chim mẹ mớm (ta củng nên mớm thêm cho chim con).
Ngoài ra ta có thể nhốt gia đình chim vào lồng đặc biệt (dành riêng cho con chim có tật này:a31:).chim con ở ngăn nhỏ,me ngăn lớn hơn với thức ăn đầy đủ,vách ngăn với khoảng cách nan vừa đủ cho chim mớm mồi...
a9599rzxz87rkw0mygq6_tn_640x480.jpg

idl3je77rezunom6qkc8_tn_640x480.jpg
 

BLACK_CANARY

Thành viên diễn đàn
Tham gia
8/9/07
Bài viết
49
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Mọi người cho em hỏi, con Yến của em cứ đẻ vào chén ăn, em không biết phải làm sao để cho nó đẻ đúng chỗ đây, mặc dù em đã đổi lọai chén ăn khác nó vẫn cứ đẻ vào, giờ không biết làm sao luôn :a09:
Chào lulu,
Hôm bữa có lên shop ở Võ Văn Tần, nghe bà chủ khen LuLu wá trời...
có thể con yến của lulu có tật rồi (nuôi thêm vài lứa mới dám kết luận),đề đối phó với các chị này thì fải dùng hũ ăn loại nhỏ, treo cao, hễ thấy chim xoáy ổ ở đâu thì ngay lập tức cho ổ vào ngay vị trí đấy...
chúc lulu trị dc chị yến này.
 

hoàng yếnPT

Thành viên tích cực
Tham gia
21/1/09
Bài viết
119
Điểm tương tác
2
SVC$
0
@BLACK CAN ARY Mình rất đồng ý với bạn những ý kiến về việc nhổ lông chim con của yến hót,mình cũng đã làm như những gì mà bạn đã trao đổi,kết quả cũng khá tốt,rất cám ơn thiện chí của bạn.Cho mình hỏi thêm là chim yến nuôi đẻ nếu cứ cùng huyết thống có bị tác hại do trùng huyết không và bạn có đang nuôi yến đẻ không:a26::a26:Khanks
 

cuong_daik

"lưng gù nhưng tấm lòng ngay thẳng"
Tham gia
16/9/08
Bài viết
451
Điểm tương tác
35
SVC$
0
Chào lulu,
hễ thấy chim xoáy ổ ở đâu thì ngay lập tức cho ổ vào ngay vị trí đấy...
Bạn Black_canary nói câu này thì chuẩn 100%, mình cũng đã làm như thế và thành công là tuyệt đối. Nhưng bạn nên chú ý ngay từ khi con chim xoáy ổ để khỏi bị phí những quả trứng chim đẻ ra ngoài vì rất dễ bị vỡ.
Cho mình hỏi thêm là chim yến nuôi đẻ nếu cứ cùng huyết thống có bị tác hại do trùng huyết không
Cái này thì nên tránh là tốt nhất bạn ạ. Mình cũng đã từng chơi gà tre và chọi, loại gà còn dễ tính hơn nhiều nhưng đã định chơi để có những chú hay thì hoàn toàn nên tránh sự trùng huyết để đảm bảo có những lứa chim có chất lượng.
 

BLACK_CANARY

Thành viên diễn đàn
Tham gia
8/9/07
Bài viết
49
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Cho mình hỏi thêm là chim yến nuôi đẻ nếu cứ cùng huyết thống có bị tác hại do trùng huyết không và bạn có đang nuôi yến đẻ không:a26::a26:Khanks
chào anh PT.
Em hiện giờ đang nuôi yến đẻ trong SG.
Như anh biết sau dịch thì yến ở VN đã ít đi rất nhiều (có vài giống đã tuyệt chủng), ở SG chim yến hiện giờ cũng khan hiếm nên ko tráng dc trường hợp trùng huyết.
Thời gian trước em cũng đã thử lai cận huyết vài lứa và thấy chim con rất yếu,đa số chết non, con nào sống thì cũng èo uột. Có con lớn lên thì ko hót, ko đẻ, ko tắm, rất nhát (ôi rất nhiều tật anh ah)và thường rơi vào bạch yến => vì vậy tốt nhất là lai khác dòng.
em có vài hình gửi các anh coi chơi.
mftrlhd1raa27zenl9w7_tn_640x480.jpg

3jia1qxeidzd7at0lsq2_tn_640x480.jpg

thân chào.
 

*LuLu*

Thành viên diễn đàn
Tham gia
21/10/08
Bài viết
50
Điểm tương tác
5
SVC$
0
Chào lulu,
Hôm bữa có lên shop ở Võ Văn Tần, nghe bà chủ khen LuLu wá trời...
có thể con yến của lulu có tật rồi (nuôi thêm vài lứa mới dám kết luận),đề đối phó với các chị này thì fải dùng hũ ăn loại nhỏ, treo cao, hễ thấy chim xoáy ổ ở đâu thì ngay lập tức cho ổ vào ngay vị trí đấy...
chúc lulu trị dc chị yến này.
Ủa vậy hả anh, nói đề tài gì mà có LuLu ở trỏng nữa vậy hihi, anh quen bà chủ hả, mới gặp 1 lần mà sao cổ biết em thế nào mà khen ta :a03: bữa giờ muốn chạy ra đó nữa mà bận quá, em thấy cách anh bày cũng có lý lắm để em áp dụng thử, em mới bon chen nuôi Yến nên hỏng có chút kinh nghiệm nào
 

hoàng yếnPT

Thành viên tích cực
Tham gia
21/1/09
Bài viết
119
Điểm tương tác
2
SVC$
0
@BLACK-CAN ARY : Rất cám ơn bạn đã giúp cho mình những kiến thức mà mình đang rất cần,mình đang nuôi vài cặp yến đẻ từ những thế hệ của cvặp đầu tiên,vì ở xa Thành Phố nên không có dịp học hỏi nhiều,mình nuôi chơi vì đó là loại chim mình rất thích.Nhìn những tấm hình bạn post thấy ngưỡng mộ bạn quá,mình mong nếu có dịp đi TP bạn có thể cho phép mình tham quan chổ nuôi yến của bạn và học tập kinh nghiêm không.Bạn có thể cho mình xin đchỉ hoặc số đthoại không,số đthoại mình là :.Một lần nữa xin cám ơn bạn.Mong:a32:
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:

BLACK_CANARY

Thành viên diễn đàn
Tham gia
8/9/07
Bài viết
49
Điểm tương tác
0
SVC$
0
chào anh!
Vâng, khi nào có dịp vào Sg xin mời anh ghé tệ xá tham quan, anh em ta giao lưu...
có gì anh cứ liên lạc theo số
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:

tinhtran74

Thành viên mới
Tham gia
28/8/10
Bài viết
2
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Bạn Black canary này rất am hiểu về Yến. Nếu có điều kiện mời Bạn sang giao lưu với AE hội chim yến hót HN bên diễn đàn trang Arowana để cùng chia sẻ
 

ndnhuy

Thành viên diễn đàn
Tham gia
24/12/08
Bài viết
85
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Mến chào anh BC, em rất ngưỡng mộ về kinh nghiệm nuôi Yến của anh. Anh cho em hỏi tí, em mới nuôi Yến đẻ và hiện đang có 2 cặp đang ấp trứng. Vừa rồi em đi công tác nên khi yến đẻ em o lấy trứng ra được nên em e ngại trứng nở o đều và chim con sẽ chết nhiều, do vậy em tính dùng ống xiranh bơm thêm thức ăn cho mấy con yến nở muộn nhưng vẫn để con trong tổ, liệu có làm được như vậy o anh? Hay phải bắt chim con ra, mà bắt chim con ra chim mẹ có sợ quá bỏ ổ o anh? Mong anh chỉ em gấp với vì em nghĩ trứng sắp nở rồi, đến nay là được ấp 12 ngày rồi.
 

ndnhuy

Thành viên diễn đàn
Tham gia
24/12/08
Bài viết
85
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Em cũng đang gặp trường hợp chim mẹ nhổ lông chim con để ăn, em phải làm sao đây mấy bác ơi. Giúp em gấp với.
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom