Guest viewing is limited

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
* Sự phân biệt giữa Địa lan Rừng, Địa lan Truyền thống, Địa lan Lai tạo và nhân giống kiểu công nghiệp rất khó khăn. Người ta thường xác định bằng cách kiểm tra kỹ nguồn gốc.


Mặc lan. Rừng Việt:

11_resize-1.jpg
 
Chỉnh sửa lần cuối:

honghanh2000

Thành viên diễn đàn
Tham gia
7/11/08
Bài viết
26
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Tiếp theo suy nghĩ của bác diabay, cháu có một số suy nghĩ như sau:
-Địa lan rừng là loại địa lan mà chúng ta vừa mới khai thác ở rừng về, đang trong quá trình thuần dưỡng. Lan rừng với chủng rất đa dạng, màu sắc rất phong phú, vậy nên các người chơi bây giờ đang bỏ công tìm kiếm và sưu tầm
-Địa lan truyền thống chẳng qua cũng được ông cha ta khai thác và tuyển chọn từ rừng, sau đó thuần dưỡng. Đặc điểm của loại này là các đặc tính sinh học rất ổn định:cây sinh trưởng tốt, thời kì ra hoa ổn định, màu hoa và hương thơm không thay đổi.
-Địa lan tạo được hình thành khi người ta đem một số cây đia lan khác nhau cho lai tạo với nhau để tạo ra nhiều loại mới kế thừa những ưu điểm của cây bố và cây mẹ (bắt trước cây rừng-lai tạo tự nhiên). Với loại này thì có những cây rất độc đáo, việc lai tạo rất khó và rất lâu
 
Chỉnh sửa lần cuối:

culanluasg

Biển học vô bờ!...
Tham gia
31/8/08
Bài viết
982
Điểm tương tác
161
SVC$
0
Giới thiệu với các bạn bài viết về địa lan rừng Trung Quốc của hoalanvietnam.org

TieuDiepKiemLan.jpg

Thứ Ba, 18/11/2008 16:51 PST [GMT-8]


TieuDiepKiemLan1.jpg
Trong khi người Tây phương ưa chuộng những giống Cymbidium có hoa lớn, mầu sắc rực rỡ và lâu tàn, người Á đông lại thích thú với những cây lan nhỏ và hoa cũng nhỏ tuy có hương thơm nhưng lại chóng tàn. Trong số những cây lan nhỏ, người Trung hoa, Nhật Bản, Hàn quốc và một số ít người Việt lại sưu tầm những cây lan tiểu diệp với lá nhỏ hẹp (Narrow leaf cymbidium).

Cuốn Tiểu Diệp Lan Tuyển Tập do Lưu Thanh Dũng chủ bút tạp chí Hoa Lan Trung quốc biên soạn và Trung Hoa Đài Bắc Quốc Lan Liên Hiệp Tổng Hội ấn hành vào năm 2000. Sách khổ lớn với trên 270 trang với rất nhiều hình ảnh và chú thích về những giống lan lá nhỏ như:

• Cymbidium goeringii Rchb.
• Cymbidium longibracteatum (Y.S Vu & CC Chen)
• Cymbidium ensifolium (L) Swart
• Cymbidium kanran. Makino
• Cymbidium szechuanicum. Y.S & S.C. Chen
• Cymbidium farberi. Rolfe

Theo các khoa học gia Âu Mỹ, Cymbidium longibracteatum chỉ là một biệt dạng (variety) của lan giống Cym. kanran và Cym. tortisepalum và Cymbidium szechuanicum cũng chỉ biệt dạng của Cymbidium cyperifolium. Trong cuốn sách này không đề cập đến giống lan Cymbidium dayanum lá cũng rất nhỏ và hoa cũng khá đẹp nhưng không thơm.

<TABLE cellSpacing=4 cellPadding=0 width=230 align=left border=0><TBODY><TR align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan2.jpg

Cẩm tú Thần Châu</TD></TR></TBODY></TABLE>Ông Liou-yi Ho, Chủ tịch Hội lan Á đông tại Đài Loan đã viết tựa đề cuốn sách như sau:

Lan Á đông có nhiều liên hệ tới lịch sử Trung quốc. Khi mùa xuân tới những cây lan lá nhỏ như Cymbidium geeringii, Cymbidium faberi và longibracteatum bắt đầu nở hoa. Vào mùa Xuân, thực là hạnh phúc biết bao khi được thưởng thức những cây lan Á châu lá hẹp. Những người Trung Hoa, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn quốc thường trao đổi tin tức về những giống lan này. Nhưng những tin tức liên hệ về những giống lan mới khám phá tìm tòi ra trong năm chưa được cập nhật hóa. Tôi đã được mời đến thăm vườn lan Shi Tsuan và tới thăm ông Jian người đã thâu thập được dữ kiện về loài lan lá nhỏ tiểu diệp.

Ông Jian đã thăm viếng nhiều vườn lan chuyên trồng những giống lan tiểu diệp tại Trung Hoa và Đài Loan. Ông đã tới Dali biên giới Trung hoa và Tây Tạng để nghiên cứu về Cymbidium goeringii, tới Luchia và các vùng lân cận để tìm <TABLE cellSpacing=4 cellPadding=0 width=265 align=right border=0><TBODY><TR align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan3.jpg

Bích Long kỳ điệp</TD></TR></TBODY></TABLE>kiếm về lan Cymbidium longibracteatum và Chiasu, Chekiang kiếm lan Cymbidium goeringii. Ông Jian đã nghiên cứu tỉ mỉ về những cây lan lá hẹp ở những vùng ông đặt chận đến. Ông là một người rất rành rẽ các loài lan, đặc biệt là những cây lan kiếm lá hẹp. Ông dành toàn thời gian để nghiên cứu về lan tiểu diệp như cách cấy giống, môi trường sinh hóa, đia chất và đặc biệt là giá trị của cây lan. Ông Jian cũng đã thu lượm được rất nhiều chủng loai để nuôi trồng, chụp hình và biên soạn thành sách.

Việc làm của ông được mọi người trong nước tán thưởng nhưng công việc chính yếu là sưu tầm những cây lan tiểu diệp.Cuốn sách này không những để chỉ dẫn người nuôi trồng, chủ nhân, các người yêu chuộng, các nghệ sĩ hoặc các người thưởng lãm.

Xin được nhấn mạnh về những giống lan tiểu diệp đó là những cây được lai giống cổ truyền và đó là một nguồn hy vọng mới cho hoa lan trên thế giới. Lan tiểu diệp có rất nhiều biến dạng và gần đây, hàng năm có nhiều cây hiếm quý được lai tạo liên tục. Những cây lan Bạch hóa cổ truyền và những cây đúng tiêu chuẩn mang rất nhiều mầu sắc và những cây mới lai tạo lại có nhiều lưỡi, nhiều cánh rất đẹp.

Những cuộc triễn lãm những cây Lan Kiếm Tiểu diệp sẽ nâng cao sự hiểu biết và nới rộng thương trường quốc tế. So với giống lan Cymbidium sinense đã có 20-30 năm, lợi điểm thương mại vì giống lan này dễ trồng và các giống lan tiểu diệp phải có từ 5-10 năm củ mới sống được.

Sử sách Trung quốc đã lưu truyền trên một ngàn năm về những cây lan lá hẹp thuộc giống Cym. ensifolium và Cym. goeringii. Những giống lan này cũng khá phổ thông tại Nhật Bản và Hàn quốc nhưng cách nuôi trồng lại khác nhau. Hơn nữa các giống lan Âu Mỹ khá đẹp đã tràn ngập thị trường nội địa và đã khá rất phổ thông với người bản xứ.

Do đó muốn xuất cảng lan Á châu với một số lượng lớn chúng ta cần phải có một kế hoạch quảng cáo về những giống lan tiểu diệp. Với việc toàn cầu hóa về kinh tế và việc trồng cấy hàng loạt, nếu được chúng ta giới thiệu có hiệu quả các giống lan Á Châu không những chỉ phổ thông tại Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn quốc mà sẽ còn tới mọi nơi trên thế giới nữa.


<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan4.jpg

Bạch hoa</TD><TD>
TieuDiepKiemLan5.jpg

Ba sơn Tuyết lan</TD></TR></TBODY></TABLE>
Những giống lan trong sách này, đa số là những bông hoa biệt dạng (varieties) hoặc dị dang (peloric) mầu sắc thực là đẹp đẽ và hình dáng rất lạ lùng chưa từng thấy trên thị trường hoa lan quốc tế. Rất tiếc, chúng tôi không đủ khả năng hiểu biết Hán tự để trình bầy cặn kẽ mọi chi tiết trong sách.

Sau đây chúng tôi xin liệt kê một vài biệt dạng (varieties) của các giống Lan kiếm Tiểu Diệp:

CYMBIDIUM GOERINGII Rchb.

<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan6.jpg

Trung hoa cẩm tú</TD><TD>
TieuDiepKiemLan7.jpg

Tử la lan</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan8.jpg

Thiên bành mẫu đơn</TD><TD>
TieuDiepKiemLan9.jpg

Phiêu vũ</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan10.jpg

Diệu quang phi điệp</TD><TD>
TieuDiepKiemLan11.jpg

Hồng phù dung</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan12.jpg

Song thiệt kỳ hoa</TD><TD>
TieuDiepKiemLan13.jpg

Phục sắc hoa</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan14.jpg

Ngân hà chi xuân</TD><TD>
TieuDiepKiemLan15.jpg

Ngưu lang Chức nữ</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan16.jpg

Kim kê hoàng</TD><TD>
TieuDiepKiemLan17.jpg

Hồng thiệt</TD></TR></TBODY></TABLE>
CYMBIDIUM LONGIBRACTEATUM (Y.S Vu & CC. Chen)

<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan18.jpg

Ngũ sắc kỳ lân</TD><TD>
TieuDiepKiemLan19.jpg

Hắc kim cương</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan20.jpg

Đào hoa tam kết nghĩa</TD><TD>
TieuDiepKiemLan21.jpg

Hồng kim sư điệp</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan22.jpg

Tây thục đạo quang</TD><TD>
TieuDiepKiemLan23.jpg

Bích ngọc nguyệt</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan24.jpg

Mai ban phục sắc hoa</TD><TD>
TieuDiepKiemLan25.jpg

Linh ba tiên tử</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan26.jpg

Sắc mai</TD><TD>
TieuDiepKiemLan27.jpg

Kim đế</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan28.jpg

Thủy hồng hoa</TD><TD>
TieuDiepKiemLan29.jpg

Long trung hồng hoa</TD></TR></TBODY></TABLE>
CYMBIDIUM ENSIFOLIUM (L) Swart

<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan30.jpg

Lĩnh nam kỳ điệp</TD><TD>
TieuDiepKiemLan31.jpg

Bạch mai quế</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan32.jpg

Ngọc sơn kỳ điệp</TD><TD>
TieuDiepKiemLan33.jpg

Tú hà kỳ điệp</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan34.jpg

Phú sơn kỳ điệp</TD><TD>
TieuDiepKiemLan35.jpg

Tứ quý kỳ hoa</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan36.jpg

Lĩnh Nam bạch hạc</TD><TD>
TieuDiepKiemLan37.jpg

Phi phượng kỳ điệp</TD></TR></TBODY></TABLE>
CYMBIDIUM KANRAN Makino

<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan38.jpg

Hồng hoa tam tinh điệp</TD><TD>
TieuDiepKiemLan39.jpg

Hàn hồng hoa</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan40.jpg

Mẫu tử kỳ hoa</TD><TD>
TieuDiepKiemLan41.jpg

Hoàng hạc</TD></TR></TBODY></TABLE>
CYMBIDIUM SZECHUANIACUM (Y.S Vu & CC.Chen)

<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan42.jpg
</TD><TD>
TieuDiepKiemLan43.jpg
</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan44.jpg

Kỳ báo</TD><TD>
TieuDiepKiemLan45.jpg

Linh xuân tú hoa</TD></TR></TBODY></TABLE>
CYMBIDIUM FARBERI Rolfe.

<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan46.jpg

Hoa điệp</TD><TD>
TieuDiepKiemLan47.jpg

Cẩm tú thần châu</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan48.jpg

Lục nhất kỳ điệp</TD><TD>
TieuDiepKiemLan49.jpg

Viễn đông kỳ lan</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan50.jpg

Cúc thủy tiên</TD><TD>
TieuDiepKiemLan51.jpg

Điệp Hoa</TD></TR></TBODY></TABLE>
CYMBIDIUM GOERINGII

<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan52.jpg

Hồng hoa bạch thiệt</TD><TD>
TieuDiepKiemLan53.jpg

Tịnh liên</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan54.jpg

Song thiệt kỳ hoa</TD><TD>
TieuDiepKiemLan55.jpg

Tú hoa lục cánh</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan56.jpg

Nhất tự kiên</TD><TD>
TieuDiepKiemLan57.jpg

Bạch mai hoa</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan58.jpg

Bạch liên hoa</TD><TD>
TieuDiepKiemLan59.jpg

Hồng hoa</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan60.jpg

Thùy tuyết sơn</TD><TD>
TieuDiepKiemLan61.jpg

Bích long thọ mai</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan62.jpg

Đại tuyết tú</TD><TD>
TieuDiepKiemLan63.jpg

Bích long lục điệp</TD></TR><TR vAlign=bottom align=middle><TD>
TieuDiepKiemLan64.jpg

Địa hoa hồng thiệt</TD><TD>
TieuDiepKiemLan65.jpg

Bích long hồng liên</TD></TR></TBODY></TABLE>
Trên đây chỉ là một phần của cuốn sách mà tác giả đã dầy công nghiên cứu về những giống lan kiếm tiểu diệp. Tên cây lan dù chỉ là do cảm hứng, nhưng cũng cho chúng ta thấy những bông hoa lan lạ đẹp cùng sự phong phú và thi vị hóa của người Trung hoa. Nhưng tiếc rằng không biết những cây lan này đã được thiên nhiên lai giống hay do bàn tay con người tạo ra? Vấn đề này, người Trung Hoa bao giờ cũng giữ kín, cũng như tuyệt đối giữ bí mật những khám phá của họ bất cứ về phương diên nào đó. Họa chăng chỉ có những chuyên gia dầy kinh nghiệm về lan, dùng việc kiểm nghiệm DNA mới có thể tìm ra nguồn gốc và xuất xứ của cây cha và cây mẹ.

Một lần nữa, xin thành thực cám ơn ông bà Lâm thu Hoa, Garden Grove, California đã phỏng dịch và giúp chúng tôi phiên âm những từ ngữ trong cuốn sách này sang tiếng Việt.


Placentia 10-08
BÙI XUÂN ĐÁNG
 

congphuonghd

Thành viên cống hiến
Tham gia
20/11/08
Bài viết
599
Điểm tương tác
37
SVC$
0
địa lan rừng của hội viên hội lan Hà Đông mời các bác xem
UpNhAnHdotC0M2008112432848njhjyjdhn2646879.jpeg
 

cobebandiem

Thành viên tích cực
Tham gia
7/11/08
Bài viết
326
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Mấy bông này màu sắc ấn tượng quá chú Phượng nhỉ?
Chú còn hình nhiều cho ACE xem tiếp đi chú, đã quá!
 

congphuonghd

Thành viên cống hiến
Tham gia
20/11/08
Bài viết
599
Điểm tương tác
37
SVC$
0
hề.hề...số mình thuộc loại cò mổ ,cứ đưa hai hoặc ba hình thỉ chỉ có một. Còn đâu là ô vuông và dấu chéo đỏ, thôi thì cứ nhát một vậy các bác thông cảm
lá và nụ hoa đây
UpNhAnHdotC0M2008112633048nwfimmjlym62837.jpeg
 

congphuonghd

Thành viên cống hiến
Tham gia
20/11/08
Bài viết
599
Điểm tương tác
37
SVC$
0
hề.hề...vừa đưa lại bài quay lên mới thấy bác Cù hỏi: ở Hà Đông các bác bán lan gọi là lan huệ chắc nó giống hoa huệ bác ạ (vì không biết các nơi gọi thế nào nên không đưa tên)
 

cobebandiem

Thành viên tích cực
Tham gia
7/11/08
Bài viết
326
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Trời, chú Phượng chơi toàn hàng "Kịch độc"....
quá đẹp chú ạ, Tết này nhà cháu ra hoa sẽ "đọ súng" với chú! hì
 

congphuonghd

Thành viên cống hiến
Tham gia
20/11/08
Bài viết
599
Điểm tương tác
37
SVC$
0
cái lưỡi nhìn duyên dáng ra trò ,cũng uốn éo ra phết các bác nhỉ
UpNhAnHdotC0M2008113033448nwrkmwjmyj854048.jpeg
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom