Guest viewing is limited

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Chome%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:Verdana; panose-1:2 11 6 4 3 5 4 4 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:536871559 0 0 0 415 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; mso-bidi-font-size:11.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:VI;} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Thưa các bạn, chúng ta đang sống trên... quê hương của... chi lan Hoàng thảo.



Các nhà thực vật học đã nhận xét rằng, Đông Nam Á là quê hương của chi lan Dendrobium, mà chúng ta quen gọi là lan Hoàng thảo.

Hoàng thảo là chi lan có số lượng cực kỳ lớn, và cực kỳ đa dạng (hơn 1600 loài), hầu hết nằm ở vùng Đông Nam Á.
Riêng ở Việt nam đã có hơn 100 loài.


Hoàng thảo có rất nhiều dáng đẹp, hoa đẹp:

Có loài thì cao lớn, thẳng cứng, như Thái bình, chùm hoa to thưa thả xuống lả lơi.

Có loài thì thanh mảnh, mềm mại, như Trúc mành, nhưng bông hoa thì tứ sắc, to bất ngờ so với cái dáng ẻo lả của "dây".

Có loài thì ngắn tủn, ngộ nghĩnh, mà nở hoa thì hừng hực như lửa cháy: Đơn cam.

Có loài thì dẹp lép, có loài thì lại phình to ra khủng khiếp: Hoàng lạp.

Có quá nhiều hình dáng cây, quá nhiều dạng hoa, màu sắc, khó mà tả xiết.


Các loài Hoàng thảo thay nhau nở hoa quanh năm, liên tục trang điểm cho vườn hoa của chúng ta.

Vậy, nếu chơi Lan mà chúng ta bỏ qua, không chơi lan Hoàng thảo, thì thật là đáng tiếc.

Có một số loài thường nở vào mùa Xuân, cũng không xa Tết lắm, nếu nó nở đúng ba ngày Tết thì thật là thích thú.


Sau một số năm tìm hiểu về chi lan này, ở vườn trồng và ở trên rừng, tôi đã thí nghiệm điều khiển cho 1 số loài Hoàng thảo cho nở đúng Tết để đón Xuân.

Theo yêu cầu của nhiều bạn yêu Hoàng thảo, muốn tìm hiểu, thử nghiệm ứng dụng. Tôi xin trình bày chia xẻ cùng các bạn những hiểu biết ít ỏi, và chút kinh nghiệm nhỏ bé của mình, để các bạn tham khảo, ứng dụng làm thử cho vui.

Vì không phải là nhà chuyên môn, chỉ là những kiến thức tự học, phạm vi tìm hiểu, thí nghiệm còn hạn hẹp. Tôi xin dân dã, "thấy sao nói vậy", mong được các bạn vui lòng thông cảm. Chúng ta cùng bàn, cùng chơi cho vui vẻ.

Các số liệu, kinh nghiệm... của tôi mới chỉ ở khí hậu Hà nội. Các bạn ở những vùng khí hậu khác thì dựa theo nguyên lý này, rồi tự theo dõi, điều chỉnh lịch điều khiển cho phù hợp với khu vực mình.

Còn nhiều loài, nhiều cách mà tôi cũng chưa tìm hiểu hết được. Nếu được các bạn cùng làm và cùng rút thêm kinh nghiệm để có nhiều thành công hơn, thì thật là mãn nguyện.


Tôi mới tìm hiểu thử nghiệm được với một số loài Hoàng thảo, vì vậy ở phần này, chủ yếu là tôi phân tích đặc tính của cây mà chúng ta có thể tận dụng để điều khiển ra hoa, và cách làm cho nó ra hoa theo ý mình.


Mấy loài này tôi đã có số liệu (ở khí hậu Hà nội)và kinh nghiệm cụ thể, xin trao đổi cùng các bạn:

- Hoàng thảo Long tu
- Hoàng thảo U lồi (Ngũ tinh)
- Hoàng thảo Đùi gà
- Hoàng thảo Hạc vỹ

Nếu bạn nào muốn ứng dụng cho những loài khác, thì tôi xin cộng tác, cùng làm cho vui, chưa thể có số liệu được.

Và cũng xin nói thêm là: không phải loài Hoàng thảo nào cũng có thể cho nở vào Tết được, trong cái rét của Hà nội và các tỉnh phía Bắc.

Mong các bạn thông cảm.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->

Thân.
<!--[endif]-->
 

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
<o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="State"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="place"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="stockticker"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

Thưa các bạn. Để chăm sóc tốt và điều khiển được cây, chúng ta cần hiểu nó.
Vậy thì, chúng ta cùng tìm hiểu về đặc tính của các loài Hoàng thảo nói trên:


1- Đặc tính NGỦ ĐÔNG của nhóm Hoàng thảo này:

Khí hậu Việt nam thuộc vùng Nhiệt đới gió mùa. Một năm chia thành 4 mùa rõ rệt. Lan rừng cũng thay đổi tương thích theo thời tiết rất linh hoạt, trở thành những tập tính mà chúng ta cần lưu ý:

- Mùa Xuân ấm, ẩm : cây cối đâm chồi nảy lộc, sinh sôi mãnh liệt.
- Mùa Hè nắng nhiều, mưa nhiều: cây phát triển mạnh, tích luỹ dưỡng chất.
- Mùa Thu mát mẻ, se khô, nắng nhẹ: cây tích luỹ dưỡng chất thêm, rồi chuyển sang củng cố hoàn thiện, rụng <o></o>bớt lá để giảm thất thoát nước, chuẩn bị ngủ Đông.
- Mùa Đông giá rét, khô hanh, cây dừng sinh trưởng, "NGỦ" để giữ gìn năng lượng, chờ đến mùa Xuân sẽ sinh nở.

Không phải loài Hoàng thảo nào cũng có tập tính như nhau, nhưng các loại mà chúng ta đang quan tâm đều có tập tính <st1:stockticker w:st="on">NGH</st1:stockticker>Ỉ ĐÔNG như vậy.

Đây là yếu tố quan trọng nhất mà chúng ta quan tâm, để điều khiển nó cho ra hoa đúng Tết.

(Ngoài 4 loại nói trên ra, còn nhiều loài HT khác cũng có tập tính này, các bạn chọn đưa nó vào danh sách "Hoa Tết", chúng ta tiếp tục làm thêm những loài mà tôi chưa có số liệu nhé.)


2- Sự TỰ LỰA HÌNH THỨC SINH SẢN của Hoàng thảo:

Hoàng thảo là loại đa thân, trên mỗi thân (cành) thường chia nhiều đốt. Có loại chỉ có 3-4 đốt, như Vảy rồng, Đơn cam... . Có loại lại hàng chục đốt, như Long tu, Thái binh... .

Tại những đốt này, sẵn có những tế bào sinh sản. Tuỳ theo điều kiện môi trường thay đổi, dẫn đến sự chuyển hoá hoocmon trong thân cây, sẽ dẫn đến sự phát triển cho ra hoa, hay cho mọc cây ky, ở các mắt này:

- Khi môi trường ẩm ướt, mưa nhiều, chúng nảy cây ky để sinh trưởng phát triển thành cụm cây mới, ở gần quanh gốc cây cũ. Nó đã sinh sản VÔ TÍNH thành công.

- Khi khí hậu, môi trường bình thường, nó sinh sản HỮU TÍNH: ra hoa-kết quả, rồi phát tán hạt đi rất xa, tìm tới những "chân trời" mới. Nếu gặp môi trường tương thích, các hạt sẽ nảy mầm rồi sinh trưởng, phát triển thành những cụm cây mới.

Cây lan đã có sẵn 2 phương án duy trì nòi giống thật "thông minh" phải không các bạn: nếu tiện ở gần quanh tốt thì: "đẻ" vô tính luôn. Nếu "đi" chổ khác tốt hơn thì... hữu tính: "di cư". <!--[if gte vml 1]><v:shapetype id="_x0000_t75" coordsize="21600,21600" o:spt="75" o:preferrelative="t" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" filled="f" stroked="f"> <v:stroke joinstyle="miter"/> <v:formulas> <v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"/> <v:f eqn="sum @0 1 0"/> <v:f eqn="sum 0 0 @1"/> <v:f eqn="prod @2 1 2"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @0 0 1"/> <v:f eqn="prod @6 1 2"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="sum @8 21600 0"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @10 21600 0"/> </v:formulas> <v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"/> <o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"/> </v:shapetype><v:shape id="_x0000_i1025" type="#_x0000_t75" alt="" style='width:11.25pt; height:11.25pt'> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\home\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.gif" o:href="http://www.dalatrose.com/forum/icon_smile_cool.gif"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]--><!--[endif]-->


( <!--[if gte vml 1]><v:shape id="_x0000_i1026" type="#_x0000_t75" alt="" style='width:11.25pt;height:11.25pt'> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\home\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.gif" o:href="http://www.dalatrose.com/forum/icon_smile_cool.gif"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]-->Giá mà con người cũng có thể sinh... "con - Ky" nhỉ ? Hê..... hê....<!--[if gte vml 1]><v:shape id="_x0000_i1027" type="#_x0000_t75" alt="" style='width:11.25pt;height:11.25pt'> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\home\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002.gif" o:href="http://www.dalatrose.com/forum/icon_smile_tongue.gif"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]-->. :
"Ông mà thất tình, thì ... ông "tự đẻ" luôn "con Ky", cho khỏi hận người tình bạc bẽo". Hê........... hê...............
<!--[if gte vml 1]><v:shape id="_x0000_i1029" type="#_x0000_t75" alt="" style='width:11.25pt;height:11.25pt'> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\home\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002.gif" o:href="http://www.dalatrose.com/forum/icon_smile_tongue.gif"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]-->)


3- Lại quay về vấn đề Hoàng thảo: nếu hiểu, và tận dụng 2 khả năng sinh sản này của chúng, thì chúng ta sẽ chọn được 2 kết quả tuyệt vời:

- Để nhân giống vô tính: cho ra hàng trăm cây Ky từ 1 cụm mua về.
(Hay chỉ từ 1 đoạn thân Giả hạc trắng, Trầm hương... xin được của anh bạn, là có 1 chậu rồi). <!--[if gte vml 1]><v:shape id="_x0000_i1032" type="#_x0000_t75" alt="" style='width:11.25pt;height:11.25pt'> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\home\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image003.gif" o:href="http://www.dalatrose.com/forum/icon_smile_shy.gif"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]-->
clip_image003.gif
<!--[endif]-->

- ĐỂ CÓ CÂY KY: bạn để ở môi trường ẩm ướt, tưới nhiều lần vào thân giả hành, (chứ không phải là vào gốc đâu nhé, nó thối rễ mất. <!--[if gte vml 1]><v:shape id="_x0000_i1033" type="#_x0000_t75" alt="" style='width:11.25pt;height:11.25pt'> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\home\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002.gif" o:href="http://www.dalatrose.com/forum/icon_smile_tongue.gif"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]-->
Nếu có xử lý thêm chút chất kích thích nảy mầm, thì... Hê.....hê....

- ĐỂ CÓ <st1:stockticker w:st="on">NHI</st1:stockticker>ỀU HOA: thì làm ngược lại: chớ có tưới và bón phân vào thân giả hành, và đừng để ở nơi ẩm ướt. Phải che mưa tuyệt đối. Không cho mọc cây ky.
(Xin các bạn lưu ý điều này, vì đã có nhiều bạn hỏi tôi rằng tại sao Hoàng thảo của bạn ấy ra ít hoa, mà lại ra nhiều cây <st1:state w:st="on"><st1>ky</st1></st1:state>) .


4- Điều kiện môi trường mà Hoàng thảo ưa thích:

Tôi đã mò mẫm lên rừng, leo lên cây, bới gốc nó ra, để tìm hiểu nó:

Nó thường bám mọc ở trên cành DỐC, <st1:stockticker w:st="on">CAO</st1:stockticker> chót vót trên những cây to cao, có tán lá lưa thưa che hộ bớt nắng. Trong khu rừng già ẩm ướt. Đứng ở dưới đất nhìn lên, trông giống như những tổ chim nhỏ, vì cao quá .

Thế thì: nó ưa ẩm mát(đương nhiên rồi). Ưa sáng 50-70%. Ưa gió.

Nhưng... đây mới là vấn đề mà chúng ta cần chú ý: Thoát nước nhanh, ráo nhanh (cành cây cao, dốc, gió thổi nhiều): NÓ RẤT KỴ BỊ ƯỚT LÂU.<o></o>

Đây là BÍ QUYẾT ĐỂ TRỒNG HOÀNG THẢO, xin các bạn lưu ý. Vì vậy, tuỳ thuộc môi trường vườn cụ thể, mà chúng ta lựa chọn vị trí treo cây, cách trồng, chế độ tưới... cho phù hợp.

Vậy là chúng ta hiểu về các đặc tính của Hoàng thảo rồi.


Tiếp theo sẽ là vấn đề nuôi trồng chúng.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
.
.
" Ai đứng như bóng dừa, tóc dài bay trong gió..... " :a14: :
13012008023_resize.jpg
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
.
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Chome%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="stockticker"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:Verdana; panose-1:2 11 6 4 3 5 4 4 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:536871559 0 0 0 415 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; mso-bidi-font-size:11.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:VI;} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> ĐÔI CHÚT KINH NGHIỆM TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HOÀNG THẢO:


Nói chung Hoàng thảo ưa ẩm, nhưng rất kỵ ướt lâu. Nó kém chịu úng và thích thoáng hơn các loài khác.

- Với những vườn ở dưới đất, ẩm mát, thì lý tưởng rồi: nên cấy lên những khúc cây, tốt nhất là khúc cây Dương xỉ. Thường là phải tưới hàng ngày, tuỳ thời tiết và vị trí treo cây.


Nhưng vẫn PHẢI <st1:stockticker w:st="on">CHE</st1:stockticker> MƯA DẦM, nếu không thì HT vẫn có thể bị thối chết, đặc biệt là khi đang mọc các cây con.

Chú ý chống mọc cây ky vào mùa nó ngủ và thời kỳ sắp ra hoa, vì sẽ kém hoa. Cần treo cao cho thông thoáng, có gió.

- Với đa số các vườn là trên sân thượng, đặc biệt là ở trong thành phố, thường có độ ẩm không đủ yêu cầu của cây: thì nên trồng chậu, để có điều kiện tích ẩm.


Nếu trong chậu bị khô quá, hoặc nấm ăn chết rễ, thối rễ, thì... nó sẽ mọc cây ky.

* Với cây thỏng: bạn có thể trồng kiểu "cửa sổ", hoặc treo chậu nghiêng đi, để cây thả xuống cho đẹp. (Như kiểu chậu Long tu, U lồi, ở ảnh trên)<o></o>

* Với cây đứng thẳng: bạn trồng nổi trên chậu như bình thường.<o></o>


CÁCH TRỒNG CHẬU MÀ TÔI VÀ CÁC BẠN <st1:stockticker w:st="on">LAN</st1:stockticker> ĐÃ ÁP DỤNG THÀNH CÔNG:

- Kiểu cửa sổ: Dùng cưa sắt, hoặc mỏ hàn mà khoét cửa sổ bên thành chậu. Khoét thêm những lổ thông khí ở xung quanh và phía sau.

Để chặn ở cửa sổ và có chổ buộc cấy cây vào: hoặc xẻ mỏng 1 miếng Dương xỉ thưa, hoặc căng dây cước, hoặc dùng lưới inox, lưới nhựa..., hoặc mấy khúc que gỗ chắc dựng vào.

Trong đó nên bố trí giá thể như sau:

* Vùng sát gốc cây ở cửa sổ là 2-3 cm Dương xỉ rời (để chóng khô gốc).
* Lót đáy là một lớp các cục xốp hoặc xỉ than già, to 4-6 cm.
* Chỉ cho các cục xơ dừa già, hoặc rêu... từng dúm, cách đoạn, ở quanh sát chậu, để tích ẩm, giữa chậu chỉ cho than hoa và Dương xỉ cho thoáng.

Cứ thế 2-3 lớp Than + DX, cách 1 lớp thì cho 1 vành lớp tích nước.

* Trên cùng rãi 1 lớp DX rời 3-4 cm để chống mọc meo. Có thể trồng cả trên mặt này.

- Kiểu trồng trên mặt chậu: Dùng 1 khúc gỗ ngắn, loại gỗ bền (nhãn, săng lẻ...), buộc ghì gốc cây vào đó.

* Đáy chậu cho 1 lớp xỉ than già, rồi gác kê khúc gỗ vào chậu cho hơi dốc.
* Rãi các lớp giá thể theo nguyên tắc như trên. Riêng vùng sát khúc gỗ thì chỉ cho DX rời 1-2 cm để thoáng khí, mau khô.

Với kiểu trồng này, rễ cây luôn đủ hơi ẩm, nhưng rất mau khô sau khi tưới, vậy là hợp với sở thích của HT rồi, dù là trên sân thượng rất thiếu ẩm, mà ko phải tưới nhiều (điều mà HT không thích).


CHĂM SÓC HOÀNG THẢO:

- Với cây mới cấy: Bạn nên tưới 1 lần/ngày, vì rễ cây chưa chui sâu xuống, mà lớp mặt rất mau khô, che nắng kỹ hơn bình thường, chỉ còn độ 30-40 %. Cho đến khi rễ đã xuyên xuống 3-4 cm, thì chuyển sang chế độ bình thường:

- Bình thường: 2-3 ngày mới tưới 1 lần. Đã tưới thì tưới cho đầm đìa, đủ thời gian cho nước thấm vào no chất tích ẩm. Không được tưới vặt, chỉ làm cho HT khó chịu thôi.<o></o>
<o></o>
- Với cách trồng trên khúc cây, thì phải tưới hàng ngày. Thậm chí những ngày nắng nóng phải tưới 2 lần/ ngày, tuỳ môi trườngờn.<o></o>

Với cây mới cấy (sau vài ngày ổn định), cũng nên bồi bổ bằng B1 Thái. Nhưng chỉ 1/4 liều.
Khi rễ đã phát triển khá, bạn rắc vài hạt phân tan chậm, chọc cho nó giấu xuống dưới nắng. Xong, rất nhàn, mà cây lại tươi tốt.


CÁC CHÚ Ý KHÁC:

- Nếu không <st1:stockticker w:st="on">CHE</st1:stockticker> MƯA DẦM: bạn chỉ còn an toàn 10%, thậm chí là 0%.

- Nếu TƯỚI nhiều vào thân giả hành khi cây đã rụng lá để nghỉ Đông: bạn sẽ dùng để nhân giống vô tính, vì nó sẽ cho bạn nhiều cây ky hơn là cho hoa.

- Trồng chậu phải tưới thuốc CHỐNG NẤM định kỳ, nếu không: nấm trong chậu sẽ "xơi" hết bộ rễ.

- Nên chọn cuối tháng 11 âm lịch, hoặc mùa Xuân mà trồng Hoàng thảo "Hoa Tết", vì khi thức dậy, nó vừa ra hoa, vừa mọc rễ và cây con, phù hợp với chu kỳ sinh lý của cây và khí hậu tự nhiên.

- Ở đây, chúng ta luôn hiểu là chung cho HT "Hoa Tết" thôi. Còn rất nhiều loài khác biệt, chúng ta sẽ tìm hiểu riêng nhé.
 

xxxbopy

Thành viên tích cực
Tham gia
19/12/07
Bài viết
229
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Bác Đĩa bay có nhiều bài viết tót quá, rất thích hợp cho những người mới biết chút ít như bọn em, mong bác có nhiều bài viết cho anh em thêm tích lũy kinh nghiệm hơn nha! Cam ơn bác!
 

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
<o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="place"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="country-region"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->.
VỀ SỰ LỰA CHỌN LOÀI HOÀNG THẢO ĐỂ CHO RA HOA ĐÚNG TẾT:



Như trên chúng ta đã tìm hiểu về chu kỳ mùa vụ, và tập tính ngủ Đông của 1 số loài HT. Bây giờ, chúng ta tìm cách tạo "MÙA KHÔ NHÂN TẠO" sớm hơn thời tiết tự nhiên, để CHO CÂY NGỦ SỚM HƠN. Rồi chúng ta tác động cho nó THỨC DẬY SỚM HƠN, để ra hoa vào Tết theo ý mình.

Tôi đã thí nghiệm "ép" một số cây ra hoa trái mùa nhiều tháng, nhưng thường rất tốn kém (chủ yếu là cho sưởi ấm và chiếu sáng thêm), mà chất lượng hoa không cao.( Các bạn ở phía <st1><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1> có thời tiết ấm áp có thể thuận lợi hơn.)

Do đó, chúng ta chỉ nên điều khiển cây ra hoa trong một khoảng thời gian lệch đi vừa phải, không nên quá 2 tháng. Tức là, chỉ nên chọn những loài thường ra hoa vào mùa Xuân, trong khoảng chưa quá tháng 2 Âm lịch.

Tôi mới có số liệu cụ thể, tại HN, cho 4 loài HT nói trên. Còn trong dự kiến làm tiếp thì có các cây sau:

- Một số loài thuộc dòng Nobin- Đùi gà.
- Kim điệp
- Kim điệp thơm (hoa vàng, cánh dày, hình sao, có hương thơm)
- Ngọc thạch, Ý thảo
- Kiều thân vuông (Thuỷ tiên)
- Kiều (Thủy tiên) các loại.
- Hoàng lạp (Thủy tiên)
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
 

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
.
KINH NGHIỆM CHỌN MUA HOÀNG THẢO "HOA TẾT":

Người mua Lan thường mua theo "sướng con mắt", thích nhiều chồi non, lá xanh tươi... . Nhưng, để mua Hoàng thảo cho ra hoa Tết thì khác:<o></o>
<o></o>
- Cần chọn cây đã phát triển đầy đủ, không cần cây non (vì nó sẽ héo thôi mà)

- Nên mua những gốc to, có nhiều giả hành bánh tẻ đầy đặn (chưa ra hoa, vì nó còn khả năng ra hoa, và sung sức nhất). Đừng ham lấy gốc có nhiều giả hành già, vàng hoe, nó không ra hoa được nữa đâu.
Nếu được gốc đã ngủ lâu, rụng trụi sạch lá thì càng tốt.

- Nên mua vào cuối tháng 11 Âm lịch, khi cây đã ngủ rồi, đem về trồng 1-2 tuần thì đánh thức nó dậy (theo lịch cho từng giống khác nhau).
Nó sẽ mọc rễ, nảy chồi, và ra nụ cho hoa Tết năm nay, vừa khớp luôn với chu kỳ sinh trưởng và phát triển trong năm sau.

- Mua về, nên cắt bớt rễ đi, chỉ để dài 3-4 cm, vặt trụi lá, phun thuốc trừ nấm bệnh luôn, rồi treo độ 2 ngày trong mát để cây liền sẹo.

- Phun thuốc trừ nấm bệnh vào giá thể, chậu, trước 1 ngày cho ráo, rồi cấy cây vào, để nơi ẩm mát, không tưới vài ngày, hoặc chỉ phun sương cho ẩm mát, đợi tới ngày đánh thức nó dậy.
 

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
.
Hoàng thảo Đùi gà (Dendrobium nobile):

153.071re.jpg
 

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
<o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="stockticker"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> *
KINH NGHIỆM CHO HOÀNG THẢO NGỦ SỚM:


Phần trên, tôi đã phân tích đặc tính chu kỳ ngủ Đông của HT, và cách cho nó ngủ sớm rồi đánh thức nó dậy sớm, để cho ra hoa đúng Tết. Bây giờ, chúng ta đi vào việc cụ thể:


1- ĐIỀU KIỆN CỦA TRẠNG THÁI CÂY CÓ THỂ CHO NGỦ SỚM:

NGỦ, <st1:stockticker w:st="on">NGH</st1:stockticker>Ỉ: là trạng thái dừng lại của cây, thích nghi với khí hậu mùa của tự nhiên, tại nơi nó sinh sống. Vì vậy, nếu không có tác động điều khiển của chúng ta, thì nó ngủ vào những thời điểm khác nhau, tuỳ theo vùng, theo năm.

Lúc này, cây không sinh trưởng nữa (không nảy chồi cây mới), không phát triển cây non nữa. Để chống chọi với mùa khô, nó tự rụng bớt lá để chống thất thoát nước, vỏ thân giả hành dày lên, nhẵn bóng hơn, cứng hơn. Sự trao đổi chất dừng lại ở mức tối thiểu.

--> Vì vậy, chỉ nên cho HT ngủ KHI CÁC GIẢ HÀNH ĐÃ TRƯỞNG THÀNH HẾT.

* CÁCH NHẬN BIẾT LÚC CÁC GIẢ HÀNH TRƯỞNG THÀNH: các lá đỉnh nhỏ dần, rồi không mọc lá đỉnh nữa, đỉnh giả hành tròn lại. Thân giả hành khô bẹ đi, cứng bóng hơn, phình to hết mức.

(Nếu khi mới mua, mà gốc có nhiều giả hành bánh tẻ đã trưởng thành, thì có thể cho nó ngủ, các cây con sẽ chột đi, sang năm sau sẽ mọc lớp cây mới.)


2- CÁC BƯỚC CẦN LÀM DẦN DẦN ĐỂ CHO HT NGỦ SỚM:

Như tôi đã phân tích chu kỳ của HT, bạn cần tạo "MÙA KHÔ NHÂN TẠO" để cây chuyển đổi trạng thái, nhưng KHÔNG NÊN ĐỘT NGỘT, cây không kịp thích ứng, bị sốc, sẽ không hay. Mà nên thay đổi dần dần:

- Cuối mùa Thu, không bón phân nhiều đạm, tuyệt đối tránh các chất kích thích sinh trưởng, B1 Thái..., hạn chế tưới dần, rồi bón 1-2 lần loại phân nhiều Lân (10-55-10), để cây chuỷên sang trạng thái hoàn thiện giả hành, trong độ 2-3 tuần.

- Tiếp theo, che nắng 60-70%, hạn chế tưới đến mức tối thiểu, che mưa tuyệt đối. Cây sẽ tự vàng rụng lá dần, chuyển sang trạng thái ngủ Đông.

HẠN CHẾ TƯỚI ĐẾN MỨC TỐI THIỂU là như thế nào: là chỉ tưới vừa đủ để cây không bị chết rễ:

-
Ở vườn dưới đất, rất ẩm mát: không tưới, hoặc chỉ phun sương vào gốc cho những ngày nắng nóng.
-
Ở vườn trên cao, gió khô, cấy trên khúc gỗ, không có sự tích ẩm cho gốc: 2 ngày/lần.
Nếu trồng chậu có tích ẩm nhiều: 4-7 ngày/lần (chỉ tưới vào chậu, không được làm ướt giả hành, sẽ mọc cây ky)
Tuỳ cụ thể cách trồng, môi trường vườn nhà, và thời tiết, các bạn điều chỉnh tưới cho phù hợp.

XIN CÁC BẠN CHÚ Ý THÊM: TUỲ TỪNG LOÀI MÀ CÓ CHẾ ĐỘ HẠN CHẾ TƯỚI TƯƠNG THÍCH:

- Loài mọc trên cành cây cao trong rừng như Đùi gà... thì tưới tối thiểu khô nhất, nhưng loài mọc dưới thấp như kiều dẹt... thì hạn chế tưới vừa phải, để nó không bị quắt cây.

- Mức độ rụng lá của từng loài khi ngủ có khác nhau, không phải loài nào mình cũng ép cho nó rụng hết lá: Long tu thì rụng sạch lá, Đùi gà thì rụng lá 90%, Dend Xuân (lai) thì chỉ 70%, Kiều (Thủy tiên) thì hầu như không rụng lá,...


3- CHĂM SÓC CHO CÂY HT NGỦ:
<!--[if !supportLineBreakNewLine]--><o></o>

- Không bón phân nữa.
- Theo dõi, quan sát rễ mà tưới. Không để chết rễ hoặc quắt giả hành.
- Hạn chế tưới đến mức tối thiểu (phù hợp cho từng loài). Không tưới ướt giả hành.
- Che mưa tuyệt đối.
- Che nắng 60-70% để khỏi chết rễ và khô quắt giả hành.
- Đề phòng Kiến hoặc côn trùng, nấm bệnh.

Để cho tiện, bạn có thể đưa vào hiên nhà, góc có mái che...


CẦN CHO HT NGỦ TỐI THIỂU LÀ 1 THÁNG. NẾU ĐƯỢC 2 THÁNG THÌ TỐT NHẤT.


Như vậy, chậm nhất là đầu tháng 10 Âm bạn phải bắt đầu "làm thủ tục" cho HT chuyển dần sang trạng thái ngủ, để cuối tháng 10Â là nó được ngủ ngon giấc rồi.

Bình thường thì bạn nên bắt đầu làm từ Rằm tháng 9Â là vừa đẹp theo thời tiết mùa Thu, để nó ngủ được 2 tháng, mình cũng nhàn.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
<o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="stockticker"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="place"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="country-region"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->*
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH THỨC HT và CHĂM SÓC CHO RA HOA ĐÚNG TẾT:



Mỗi loài HT có thời gian nuôi nụ khác nhau. Lại nữa: ở mỗi vùng khí hậu khác nhau, nó lại chênh lệch nhiều, càng ấm thì nụ lớn càng nhanh. Vì vậy, các bạn cần theo dõi để có số liệu về thời gian nuôi nụ, rồi mới xác định được ngày đánh thức nó hợp lý được.

Các số liệu của tôi ở đây, là theo dõi tổng kết ở khí hậu Hà Nội, mới có cho 4 loài.

Các bạn ở phía <st1:country-region w:st="on"><st1>Nam</st1></st1:country-region> cần lùi thời điểm đánh thức HT lại cho hợp lý (chắc cần lùi lại độ 5-10 ngày, tuỳ cho từng loài).


A- CÁCH TÍNH THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU ĐÁNH THỨC CÂY:

1- Thời gian nuôi nụ:

Chúng ta phải theo dõi, ghi lại 2-3 năm để có số liệu này. Từng vùng khí hậu sẽ có khác nhau, cây mới trồng khác với cây đã ổn định ở vườn mình, ở nơi ấm nóng thì sẽ ngắn hơn nơi lạnh nhiều, có tăng chiếu sáng và sưởi ấm sẽ rút ngắn thời gian lại.(Chúng ta cũng dùng cách này để điều khiển cho nhanh chậm vài ngày theo ý mình).

Thời gian nuôi nụ được chọn tính từ lúc bắt đầu nhú nụ ra bằng nửa hạt gạo (2 mm), cho đến lúc nở hoa, (gọi là TGnn), ở mỗi loài có khác nhau. Tôi theo dõi thấy từ 23- 45 ngày, tuỳ loài.

2- Thời gian đánh thức:

Tính từ lúc chúng ta bắt đầu tưới-bón-kích cho đến khi nhú nụ 2 mm.
Tôi thí nghiệm thấy thời gian đánh thức mất 5-7 ngày (gọi là TGđt).

3- Thời gian bắt đầu đánh thức:

TGbđ = TGnn + TGđt => TGnn + (5-7) = 28-52 ngày, tuỳ theo từng loài.

Ví dụ: U lồi có thời gian nuôi nụ là 45 ngày (khu vực phía Bắc), cộng thêm thời gian đánh thức là 5-7 ngày. Vậy tổng thời gian từ khi BẮT ĐẦU ĐÁNH THỨC đến khi nở hoa là 50-52 ngày.

Từ thời điểm chọn cho hoa nở (thường chọn là M1 Tết), tính lùi lại mà xác định thời điểm bắt đầu đánh thức. Chú ý là theo Âm lịch, từng năm lịch có thể có thay đổi.


B- CÁC CÔNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ ĐÁNH THỨC HT:

1- Tạo ra "Mùa Xuân nhân tạo" ấm ẩm cho nó:

- Tưới trở lại bình thường vài ngày, để rễ cây hút được nhiều hơi nước (nhưng đừng tưới ướt thân giả hành nhé, nó sẽ mọc cây Ky thay nở hoa đấy)<!--[if gte vml 1]><v:shapetype id="_x0000_t75" coordsize="21600,21600" o:spt="75" o:preferrelative="t" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" filled="f" stroked="f"> <v:stroke joinstyle="miter"/> <v:formulas> <v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"/> <v:f eqn="sum @0 1 0"/> <v:f eqn="sum 0 0 @1"/> <v:f eqn="prod @2 1 2"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @0 0 1"/> <v:f eqn="prod @6 1 2"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="sum @8 21600 0"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @10 21600 0"/> </v:formulas> <v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"/> <o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"/> </v:shapetype><v:shape id="_x0000_i1025" type="#_x0000_t75" alt="" style='width:11.25pt; height:11.25pt'> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\home\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.gif" o:href="http://www.dalatrose.com/forum/icon_smile_tongue.gif"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]--><!--[endif]-->. Sau đó lại hạn chế tưới đi để cây ra nhiều hoa.

- Tăng cường ánh sáng tối đa, tạo sự ấm áp: đưa ra ánh nắng nhẹ (các bạn ở phía Nam có thể phải che bớt nắng), nếu trời lạnh và tối quá thì nên treo 1 bóng đèn tròn 60-100W cách độ 60 cm để tăng ánh sáng và sưởi ấm luôn, ngày bật, tối tắt. (Hoặc dùng đèn ống, loại cho chiếu sáng vườn cây, bể Thuỷ sinh).

2- Dùng chất kích thích và phân bón để đánh thức cây dậy:

- Bón phân: 15-30-15 (hoặc 6-30-30): 0,2-0,3g/Lít, vào rễ (KHÔNG ĐƯỢC PHUN VÀO THÂN GIẢ HÀNH nhé)cho cây phục sức nhanh, cho hoa đẹp, bền hơn.

Bón phân ra hoa: 3-4 ngày/lần trong thời gian đánh thức (sẽ là 3 lần, kể cả lần đầu tiên), sau đó 1 tuần/lần trong thời gian nuôi nụ, chỉ kéo dài đến lúc nụ gần nở thì thôi. Nếu ở nơi nắng nóng thì cần giảm liều bón, vì quá nhiều phân có thể nóng xót, gây hại hoa.

CHỚ DÙNG CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG (như Auxin, Kelpak, Rootplex...) vội nhé, sẽ hỏng hoa đấy.


- Dùng chất kích thích để đánh thức cây dậy:

ANTONIC là hợp chất Nitro thơm, có tác dụng phá vỡ trạng thái ngủ nghỉ của cây, kích thích mọc rễ, ra hoa trái mùa.
Tôi thường dùng loại của Nhật, túi 10 ml, giá vài nghìn.

Để đánh thức Hoàng thảo: 2-3 lần (kể cả lần đầu tiên), 3 ngày/lần. Pha với tỉ lệ 10-15 giọt cho 1 Lít nước (dùng côngtơhút Y tế: 20 giọt= 1 ml). Phun vào cây và tưới vào chậu (thay 1 lần tưới nước).

Khi thấy cây có chuyển đổi thức dậy rồi(sưng to lên, nhú chồi nụ) thì phải thôi dùng Antonic (nhiều quá cũng hại cây).

Nếu pha chung với phân bón thì không được phun vào thân giả hành.

Xin các bạn chú ý: ANTONÍC có tác dụng rất mạnh, dùng quá liều sẽ hại cây, vì vậy: CẦN ĐONG ĐO CHÍNH XÁC, CẨN THẬN.

***********


LỊCH ĐÁNH THỨC HOÀNG THẢO Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC:

Tôi mới có số liệu thời gian nuôi nụ của 4 loài, đang tiếp tục theo dõi các loài khác, mong được các bạn cộng tác để có số liệu cho sang năm và các loài khác:

- U lồi: TGnn=45 ngày,+7ng= 52ng --> Bắt đầu đánh thức.
- Hạc vỹ: - 40 - ,+6ng = 46ng --> - - - -
- Đùi gà: - 30 - ,+6ng = 36 ng --> - - - -
- Long tu: - 25 - ,+6ng = 31 ng --> - - - -

Nếu trời ấm, thì các bạn lùi lịch lại 3 ngày nhé.

***************


CÁCH ĐIỀU TIẾT CO DUỖI THỜI GIAN NUÔI NỤ ĐỂ CHO NỞ HOA <st1:stockticker w:st="on">THEO</st1:stockticker> Ý ĐỊNH:


Như tôi đã phân tích cách tạo "mùa Xuân nhân tạo" ở trên, nếu bạn sưởi ấm thì tốc độ lớn của nụ rất nhanh, rút ngắn thời gian nuôi nụ.
Ánh nắng nhẹ cũng có tác dụng kích thích cho nhiều hoa và rút ngắn thời gian nuôi nụ.

Tuỳ sự nhanh chậm lớn của nụ mà các bạn tăng giảm nhiệt độ và ánh sáng để điều chỉnh thời gian nuôi nụ để có thời điểm nở như ý. Nhưng cũng chỉ nhanh chậm hơn được vài ngày, vì vậy việc theo dõi để có số liệu TGnn, và sưởi ấm trong thời tiết giá rét, là quan trọng nhất, các bạn cần lưu ý.

**********************


Thưa các bạn, phương pháp này và các số liệu của tôi mới theo dõi được vài năm, chưa thể hoàn thiện được.

Luôn mong được các bạn cùng cộng tác thử nghiệm, để chúng ta cùng đạt tới kết quả cao hơn, mang lại niềm vui tinh thần sảng khoái cho mỗi gia đình trong những ngày Tết cổ truyền của dân tộc.


Chúc các bạn thành công như ý.


Thân.
<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
 
Chỉnh sửa lần cuối:

thanhtrieu

Thành viên diễn đàn
Tham gia
23/12/08
Bài viết
28
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Những bài của bác Diabay rất hay và rất hữu ích.
Mình cũng có 1 cây giã hạt và đang nhú mấy nụ. Chỉ để ẩm thôi, ko tưới nước vào giả hành, nhưng do đang ra 1 cây ky nên tưới ở gốc thì thấy ở các mắc các nụ vẫn ra khỏe(Nhờ làm theo kỹ thuật bác diabay).

Cho mình hỏi về Hoàng Thảo (Thủy Tiên trắng) tí nha anh em, vì sở thích chơi lan, mà trồng lan tươi tốt, ra hoa mới tạo sự hưng phấn, đẹp mắt nữa đúng hôn các anh em:
- Cây thủy tiên mùa nghỉ cũng từ tháng 2 đến tháng 4 đúng ko???

Mình hiện đang áp dụng mùa nghỉ của Thủy Tiên từ tháng 2 đến tháng 4. Chăm như sau, mong anh em chỉ giúp phương pháp chăm hữu hiệu và xác định đúng mùa nghỉ của Thủy Tiên:
- Tưới nước ngày 1 lần, 1 tuần tưới B1 1 lần, không tưới phân.
- Hiện nó đang mọc ra 2 cây ky, mình thấy tưới như thế cây ky sẽ ko phát triển tốt, nhưng nghe nói trong mùa nghỉ ko được tưới nhiều nước và bón phân, nếu ko tuân thủ cây sẽ ko ra hoa. Vì vậy, mình không biết làm sao.
Mong anh em giúp gấp nha.
Thanks for your experience.
 

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
Cảm ơn bạn Thanhtrieu đã động viên.

Để trả lời cho bạn không bị nhầm lẫn, bạn cần cho biết cụ thể hơn nha.
Vì tên gọi của mỗi vùng khác nhau, bạn nên cho ảnh cây đó thì trả lời mới đúng được.(Hoặc địa chỉ có ảnh cây đó, để nhận diện cây chính xác)
Mỗi cách trồng là một cách tưới. Mỗi vùng, mỗi môi trường lại tưới khác nhau cho phù hợp.

Cái dễ nhất mà cũng là khó nhất của trồng Lan là........ tưới........ mà. :a16:


Thân.
 

culanluasg

Biển học vô bờ!...
Tham gia
31/8/08
Bài viết
982
Điểm tương tác
161
SVC$
0
chào bạn ,nghe bạn nhắc đến thủy tiên trắng xin tặng bạn hình cây này đang nở trong vườn của mình ,cây này thân tròn ,cao ,chứ không vuông ,cuống tím đang nở hoa ,gốc gác của nó từ hà nội về miền tây (vườn mình đã hơn hai năm) mình chỉ thay đổi chổ treo từ nắng vào mát .lập tức ra hoa
dentrang.jpg
 

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
To: Thanhtrieu:

Bác Culanluasg là người SG mà còn bị "lạc đường" đó. Hé.................. Hé......................
May mà tớ không hỏi kỹ, thì cũng bị lạc lên tận........ Pleycu rùi. :a15:

Cây của bạn là Thủy tiên thân vuông, ngoài Bắc gọi là Kiều thân vuông. Chùm hoa của nó thật là thanh khiết cao sang, trắng nõn nà lấp lánh.

Loài này không rụng lá ngủ Đông như các loại Hoàng thảo khác, nó khỏe, dễ trồng, dễ ra hoa.
Nó thường ra hoa vào cuối mùa Xuân (ở miền Bắc) sau khi nghỉ Đông, khi trời đã ấm hẵn.

Còn.... kinh nghiệm ở TP HCM thì... chuyển đến bác Cù nha. :a01:


Thân.
 

thanhtrieu

Thành viên diễn đàn
Tham gia
23/12/08
Bài viết
28
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Bác cù ơi, vào giúp em tí đi bác.
Bác mà vào muộn là năm sau em Kiều nó hông nở bông đó....hihihi.
 

culanluasg

Biển học vô bờ!...
Tham gia
31/8/08
Bài viết
982
Điểm tương tác
161
SVC$
0
chào bạn ,cây thứ bạn mình cũng cò một cây ,thân vuông như thế cực tốt nhưng cũng chưa có hoa như bạn ,hì thôi chịu vậy ,mình ở miền tây ,đang áp dụng chiêu của cây tím trên (cây của mình hồi đó của ông bạn hà nội cho nói là cây Den drobium amabilis ,kiều tím ,bạn mình nói có hai cây một cây hoa trắng cuống tím và một cây hoa cánh tím )
-mình đang từ ngoài nắng mang vào chổ mát chờ kết quả xem sao !!!
tuy nhiên ,bạn của mình và một số anh chị tp hồ chí minh trồng cây này cũng đã ra hoa ,bạn có thể yên tâm chờ đợi chào bạn
 

thanhtrieu

Thành viên diễn đàn
Tham gia
23/12/08
Bài viết
28
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Mong bác sớm có kết quả, để bác truyền lại cho mình kinh nghiệm.
Thanks.
 

Diabay

Không phải là Biết Tuốt!...
Tham gia
19/10/08
Bài viết
1,230
Điểm tương tác
59
SVC$
0
Với những loài Thủy tiên có nguồn gốc từ rừng phía Bắc, các bạn phía Nam trồng sẽ khó khăn hơn, có thể 1- 2 năm sau nó mới thích nghi, các bạn cũng đừng sốt ruột.

Nhưng có thể các bạn cần quan tâm đến việc tạo mát cho cây trong mùa nghỉ của nó (mùa Đông). Ở phía Bắc, nó được thọ hàn trong không khí khô hanh của mùa Đông. Sang Xuân thì khí hậu mát, mưa nhiều, ẩm ướt. Cây thức dậy và ra hoa, nảy cây con.

Vì vậy, các bạn phía Nam có thể tạo điều kiện giả lập tương tự khí hậu phía Bắc như: Đưa vô chổ mát, ít ánh sáng và hạn chế tưới vào mùa Đông, rồi tăng tưới và đưa ra nắng nhẹ vào mùa Xuân, thì có thể cây dễ ra hoa hơn.
Kết hợp, có thể dùng thêm chất kích thích như ANtonic để kích thích cây ra hoa. (Mình có nói sâu hơn ở các bài Kỹ thuật ở trên.)

Chúc các bạn thành công.


Thân.
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom