Guest viewing is limited

fly_tomoon

Cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ
Thành viên BQT
Tham gia
20/9/08
Bài viết
517
Điểm tương tác
294
SVC$
0
[FONT=arial, helvetica] Lý do mình gõ các bài trong mục thủy sinh, một phần vì mình có ý định tìm hiểu về môn nghệ thuật này, phần khác mình cũng muốn có một bể riêng. Từ một tay mơ, mình sẽ đi vào tuần tự từng chi tiết một để hiểu rõ bản chất trước. Thời gian có hạn, mình sẽ không thể gõ tất cả trong 1 ngày. Mong được thông cảm. Các link nguồn bài viết đều đã được cung cấp trước để quý thành viên có nhu cầu có thể tìm hiểu trước.

Các bài mình post lên đây sẽ không dành cho các bạn đọc nào muốn đạt kết quả ngay lập tức. :)

Trường hợp quý thành viên có tài liệu hướng dẫn chi tiết từ các trang có uy tín trên thế giới (không lấy từ các forum vietnam để đảm bảo về quyền forum đó) SVC sẽ rất cảm kích nếu được chia sẻ ạ.




Tác giả:
[/FONT][FONT=arial, helvetica]Aaron Hill [/FONT][FONT=arial, helvetica]
Mở đầu

Một khi bạn nắm rõ được các khái niệm cơ bản, bạn sẽ thành công tạo nên một bể thủy sinh. Bài viết này được thực hiện để hiểu chi tiết trước khi đi vào thực hành.

Phác thảo kế họach (planning)


Để thiết lập thành công một bể thủy sinh, có vô số yếu tố cần được quyết định như:

- kích cỡ bể thủy sinh
- bộ lọc
- sự lưu thông của bể
- ánh sáng

Nhưng điều cần làm trước tiên hết, đó là bạn phải xác định số lượng và lòai thủy sinh, cư dân trong bể mà bạn muốn có. Nó giống như việc đặt một điều tối quan trọng vào trước, và các yếu tố còn lại sẽ phụ thuộc vào đó mà thực hiện tiếp theo.
[/FONT][FONT=arial, helvetica]Phác thảo trước khi mua các linh kiện sẽ giúp ta tránh khỏi những chi phí thất thóat sau cùng. [/FONT][FONT=arial, helvetica]Vì rằng mỗi loài cá, thủy sinh lại có những yêu cầu riêng biệt về độ sáng. Việc làm 1 nghiên cứu nhỏ về cá, rong tảo, cỏ mà bạn thích, xem chúng có thật sự đòi hỏi yếu tố đặc biệt nào không. Khi có đủ các số liệu cần thiết, bước kế tiếp sẽ là tìm kiếm ánh sáng phù hợp cho chúng.

Tại sao ánh sáng lại quan trọng đến thế?

Vòng lặp ngày/đêm: Nó có vẻ đơn giản nhưng với những nhà đam mê mới không thể hiểu được tại sao nó lại quan trọng đến thế. Ta sẽ gặp stress nếu phải sống dưới lượng ánh sáng quá nhiều hoặc quá ít 24h/ngày, hàng ngày. Tương tự thế, nó cũng khiến cá và những cư dân khác cảm thấy stress: sinh trưởng kém và gián đọan vòng sinh trưởng tự nhiên.

Do, bể thủy sinh không thể tự trải nghiệm được ngày/đêm khi đựơc đặt trong ngôi nhà, nên ta phải tạo ra ngày/đêm cho nó bằng các đèn để giả lập ngày và đêm cho bể.

Ánh sáng ban ngày

[/FONT][FONT=arial, helvetica]Ánh sáng ban ngày dùng cho các bể nào ko có được bước sóng của quang phổ ngày, điều đó rất quan trọng đến sức khỏe của sinh vật.

Tại sao ta không đặt bể dưới ánh sáng trực tiếp của mặt trời? Điều đó dường như có vẻ hợp lý, nhưng lại khiến bể hấp thụ nhiệt lượng mặt trời và đồng thời làm nhanh quá trình tăng trưởng của tảo và một số những vấn đề liên quan.

Ánh sáng ban đêm:

Cũng nói thêm rằng, đừng quên ánh sáng ban đêm, khỏang 12 tiếng đồng hồ! Hầu hết môi trường tự nhiên, đặc biệt là biển, thường hiếm khi tối đen hòan tòan, mà được chiếu sáng bởi một lượng nhỏ ánh trăng. Việc giả lập đèn trăng LEDS là nguồn chiếu sáng đêm tốt nhất. Nó cung cấp một lượng sáng vừa đủ để quan sát mà không làm quấy rầy các sinh vật đang nghỉ ngơi, tạo ánh sáng tuyệt vời ban đêm cho bể thủy sinh, sinh trưởng tốt và khỏe mạnh.

Phác thảo một kế họach chiếu sáng dựa vào 2 yếu tố chính: ánh sáng ngày, ánh sáng đêm. Một chu kỳ ngày/đêm hòan chỉnh sẽ cung cấp điều kiện sinh sống tốt cho thủy sinh.
[/FONT]
Xác định ánh sáng mà ta cần có cho thủy sinh của bể:

Trước tiên cần phải biết được điều kiện sinh trưởng tự nhiên của các loài thủy sinh mà ta sẽ nuôi trồng. [FONT=arial, helvetica]

- Một vài lòai thủy sinh đến từ các vùng thiếu ánh sáng, có ánh sáng chiếu không trực tiếp. Các lòai này không đòi hỏi lượng sáng ngày. Một số còn không đòi hỏi phải được cung cấp đủ 12 tiếng ánh sáng ngày. (nấm..)

- Một số khác đòi hỏi phải có lượng ánh sáng đủ từ mặt trời khỏang 12 tiếng/ngày. Lòai này thậm chí còn nở hoa tốt dưới ánh sáng gắt. Vd: hầu hết các lòai san hô sinh trưởng trong vùng nước nông cần có lượng ánh sáng đầy đủ của mặt trời.

Ánh sáng quang hóa quan trọng cho các lòai sinh vật ngầm và các lòai cá lặn sâu. Ánh sáng quang hóa sản xuất bước sóng UV màu xanh trong chuỗi quang phổ ngày (đỏ cam vàng lục lam chàm tím), thấm sâu vào nước và được hấp thụ bởi san hô cùng lòai không xương sống. Thật là sai lầm khi cho rằng san hô phụ thuộc vào tảo cộng sinh dùng ánh sáng UV để quang hợp

[/FONT][FONT=arial, helvetica]Chỉ số Kelvin (K)


Chỉ số K cho thấy nhiệt lượng từ màu sắc của ánh sáng. Tại sao màu sắc lại có ảnh hưởng đến nhiệt lượng? Quang phổ của ánh sáng sản xuất bởi mặt trời gồm có nhiều bước sóng khác nhau. Kết hợp tất cả lại chúng sẽ có màu trắng hay ngả sang vàng tùy thuộc vào thời điểm của ngày, nhưng nếu tách riêng, chúng sẽ có những màu sắc khác nhau. Bạn sẽ thấy các số như 5500K, 6500K, 10,000K hay 20,000K khi nhìn vào các đèn dùng riêng cho chiếu sáng bể thủy sinh. Những chỉ số K này cho thấy mức độ quang phổ mà đèn đó phát ra. Người ta còn xác định mức sáng bằng cách nhìn vào chỉ số wát tiêu thụ của bóng đèn, nhưng thật ra, không có gì đảm bảo rằng các hãng đèn khác nhau lại có cùng mức sáng nếu chúng có cùng số wát.
[/FONT][FONT=arial, helvetica]
Không có đèn bể nào có mức sáng dưới mức 5500K (trừ khi là bóng đèn nóng sáng, ko trực tiếp dùng cho bể thủy sinh),
[/FONT][FONT=arial, helvetica]
You won't see aquarium lamps rated below 5500K (except for incandescent bulbs, which are not expressly for aquarium use), as these red/yellow wavelengths promote algae growth. Lamps rated at 5500-6500K are generally appropriate for freshwater tanks unless they are quite deep (the more water your light must penetrate, the less intense it will be when it reaches your organisms). If necessary, they can work for saltwater or low-light reef tanks if supplemented with actinic light to provide the blue end of the spectrum that they lack.

A 10,000K lamp gives off crisp intense white light with a bluish cast. They are ideal for reefs, deep water fish, and plants. They will really make the colors of your colorful organisms pop. 20,000K lamps are very intense, mostly blue and are really only needed for the deepest tanks and deepest-water fish.

Actinic light is not Kelvin rated, but measured in nanometers (420nm or 460nm) as it refers to the UV spectrum of light which is not completely visible to us. There is some debate in the aquarium community about the best uses for these bulbs. Visually they are blue and can bring out nice colors in tropical fish. Generally they are considered important for reef tanks and you often see them combined with daylight lamps in light fixtures (this produces better viewing than strictly blue light).

50/50 lamps are available in all bulb types except incandescent. These lamps output both daylight spectrum and actinic spectrum at the same time, or output 2 different daylight or actinic spectrum ratings. They can be an excellent choice for reef tanks or deep tanks.

Lunar LED lighting is too low-intensity for Kelvin ratings. Usually it is blue and provides little illumination. There are also white lunar LEDs that mimic full-moon lighting. Either white or blue lunar lights are fine for any tank, but if you're interested in breeding fish you may find you need both to simulate lunar cycles.
[/FONT]
[FONT=arial, helvetica]
(cont)
[/FONT]
 
Chỉnh sửa lần cuối:

fly_tomoon

Cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ
Thành viên BQT
Tham gia
20/9/08
Bài viết
517
Điểm tương tác
294
SVC$
0
[FONT=arial, helvetica]Lamp Types

The type of lighting you choose isn't as important as spectrum or intensity, though these factors are related. With some exceptions, lamp or bulb type is up to you and the needs of your budget.

<table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr> <td align="middle">
incandescent.gif
</td> </tr> <tr> <td align="middle">
Incandescent

</td> </tr> </tbody></table>

Incandescent bulbs are the ubiquitous, tungsten filament, screw-in bulbs that are used in homes and lamps. They include halogen lamps. As a general rule they are not calibrated for aquarium use, though they may be sold as aquarium bulbs.

Incandescent bulbs are sometimes used in small fish bowl lamps. They are the cheapest bulb type and the easiest to find, and come in different colors. However their color spectrum is limited to 2700K for normal incandescents and 3000K for halogens, moving towards the red end of the spectrum and giving off a yellowish light. This spectrum promotes algae growth.

They are also the least efficient type of bulb, using a lot of energy and producing a lot of heat compared to the intensity of their output. Because of their high heat output they may be best suited for terrariums housing reptiles. They are not recommended for aquarium use in anything but the smallest setups.

<table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr> <td align="middle">
Fluorescent
</td> </tr> <tr> <td align="middle">
Fluorescent

</td> </tr> </tbody></table>

Fluorescent lighting is the most common choice among aquarium hobbyists, and fluorescent lamps are typically included in aquarium kits. These are the long round "tubes" that you see in office buildings. They provide light over a larger surface area than smaller bulbs and don't run as hot. They also take up more space and are not as intense as some other types of lamps, even with the same Kelvin ratings.

The great thing about fluorescents is that they are readily available (but stick to those intended for aquariums), and typically the most affordable choice. They are available in a wide range of color spectra and come in 3 different sizes by thickness. T12, T8, and T5. T12 and T8 bulbs are standard and can fit in the same fixtures, but T5 lamps require specific fixtures. The benefit of T5 lamps is that they are shorter - you can fit 8 tubes in the space that 4 T12's occupy, achieving higher intensity in a smaller space.

For deeper tanks, reef tanks and planted tanks, there are special fluorescent lamps that run at higher wattages for intense lighting. These are termed High Output (HO) and Very High Output (VHO) lamps as opposed to Normal Output (NO) lamps. HO and VHO lights require special ballasts and end-caps in order to function and will not work with your standard NO ballast. (Ballasts & end-caps usually come with fixtures.) T12 and T8 lamps are available in both HO and VHO while T5 lamps are only available in NO and HO.

HO and VHO bulbs don't last as long as fluorescent bulbs, and VHO fixtures are difficult to find. Some aquarists feel that VHO is more trouble than it's worth, and if you think you need VHO bulbs you are better off going with power compacts.

<table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr> <td align="middle">
powercompact
</td> </tr> <tr> <td align="middle">
Power Compact Fluorescents(PC)

</td> </tr> </tbody></table>

Power compact (PC) bulbs, better known as compact fluorescents, are the new technology in fluorescents and fast replacing the popular VHO Fluorescent systems over many reef aquariums. They take up less space than NO fluorescent bulbs and use less power to produce more intensity.

These lamps require special fixtures and will not work with your standard fluorescent light fixtures or ballasts. You can buy complete fixtures, or retro-fit kits that come with the reflector, ballast, end-caps, and most often the bulbs as well. All that is needed is for you to install them into your hood (which may only fit a certain type of light, but you can often custom rig them) or over your canopy.

PC bulbs come in twin- and quad-tube designs and are available in almost all the same color temps as other lamps. PCs are available in two different configurations: Straight-pin, and Square-pin (shown above). Both have 4 pins but either straight across or two stacked on two, and they cannot be interchanged. Make sure you buy appropriate replacements of your fixture.

<table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr> <td align="middle">
Halides
</td> </tr> <tr> <td align="middle">
Metal Halide
</td> </tr> </tbody></table>

Metal Halide lamps are basically HIDs for your fish tank. They produce the most intense lighting available. They are highly prized for their unique ability to create a "shimmering light" effect in the aquarium that mimics sparkling sunlight in a shallow reef, and are primarily used in saltwater reef tanks where light hungry corals, anemones, and clams are kept. They are not generally recommended for beginners to the hobby for several reasons.

Metal Halide lamps are high-powered bulbs that require special ballasts and fixtures. Bulbs and fixtures are more expensive than every other type of lighting, but you can't beat them for intensity. They range in wattages from 70W and all the way up to 1,000W in a single bulb! Each wattage requires a compatible ballast.

Unlike fluorescent lamps, which spread light out over the entire length of the bulb, metal halides are a pinpoint source of light. This means that all the heat generated by the bulb is centralized in one spot as well. These bulbs get HOT, and you should NEVER handle a bulb that is on or has not been turned off for less than an hour. You should also avoid ever touching the bulb, hot or cold, directly with your fingers, which gets oil on the lamp, weakening the glass.

Because of the intense heat generated by these bulbs, most fixtures include cooling fans and mount at a distance above the water's surface to avoid overheating your tank. A single metal halide bulb lights an area of about 4 square feet, so in a 4' tank you would need 2 Halides to cover the whole length of the aquarium. Fixtures will include appropriate bulbs for the length they cover.

Halides are either single-ended (pictured above), (aka mogul base, or screw socket) or double-ended (pictured below), (aka HQI). <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr> <td align="middle">
HQI
</td> </tr> <tr> <td align="middle">
HQI Halides
</td> </tr> </tbody></table>

HQI Halides are usually the ones that are included in combination fixtures along with Power Compacts. Unlike single-ended lamps, they do not have a filtering mechanism to block short-wave Ultra-Violet light that is emitted by these powerful lights. It is therefore necessary to make sure there is a sheet of glass or plastic in between the bulb and the tank to filter this UV out (most fixtures will include this).

You can get sunburn from unshielded metal halide lamps if your skin is exposed to them for a length of time. Halides in general come in just about the same color temps as any other bulb, but are most often found between 10,000K and 20,000K. Choosing the right light for your setup

Now that we know what we're dealing with in the world of aquarium lighting, we can make things pretty simple. Most freshwater aquarium fishes do well under any color spectrum range of aquarium lighting from 5500K to 10000K and are largely indifferent to the type of lamp you use.

Plants can survive with only a little more light than a fish-only tank, but benefit greatly from higher intensity. Saltwater Corals, Anemones, and Clams require intense lighting in the aquarium to maintain their symbiotic algae, known as Zooxanthellae. Special lighting is necessary to keep light sensitive coral and plants as healthy as possible.

[/FONT][FONT=arial, helvetica]Now to choose!

<table border="1"> <tbody><tr> <td>Bulb Type</td> <td>Color Spectrum </td> <td>Intensity</td> <td>Ideal Livestock</td> <td>Pros</td> <td>Cons</td> </tr> <tr> <td>Incandescent/Halogen</td> <td>2700-3000k, no actinic</td> <td>Lowest</td> <td>Bowls with low-light organisms, reptile terrariums</td> <td>Cheapest, easy to find, different colors.</td> <td>Poor spectrum, encourage algae, high heat/inefficient</td> </tr> <tr> <td>Normal Output (NO) Fluorescent</td> <td>5500-10000K & actinic</td> <td>Low</td> <td>Freshwater fish only, shallow tanks</td> <td>Cheap to buy & replace, easy to find, many different types/colors/effects.</td> <td>Large bulbs. Might not penetrate deep water.</td> </tr> <tr> <td>High Output (HO) or Very High Output (VHO) Fluorescent</td> <td>5500-10000K & actinic</td> <td>Moderate-High</td> <td>Freshwater planted, nano reefs, saltwater fish only</td> <td>Smaller & Brighter than fluorescents </td> <td>Need specific fixture, won't last as long as NO bulbs.</td> </tr> <tr> <td>Power Compact (PC) Fluorescent</td> <td>5500-10000K & actinic </td> <td>Moderate-High</td> <td>Anything</td> <td>Moderately priced, versatile, long lasting, smallest fluorescent bulb</td> <td>More expensive than fluorescents</td> </tr> <tr> <td>Metal Halide & HQI</td> <td>5500-20000K & actinic</td> <td>Highest</td> <td>Coral reefs, high light organisms, best for plants</td> <td>Best for deep tanks and light lovers</td> <td>Expensive to buy and replace</td> </tr> </tbody></table>

Here are some commonly used general guidelines for planning:

Wattage:
  • Fish-only tanks: minimum of 2-3 watts per every gallon of tank water. Anything deeper than 20" benefits from actinic supplementation.
  • Planted tanks: minimum of 4 watts per gallon. The more the better.
  • Reef Tanks: minimum of 4-6 watts per gallon, and 8-12 or more watts per gallon for tanks containing Coral, Anemones, or Clams.
Kelvin Rating:
  • Fish: 5,500K to 20,000K depending on the species. Deeper tanks need actinics, especially saltwater tanks.
  • Plants: 6,500K to 18,000K.
  • Reefs: 9,000K to 20,000K with Actinics, and depending on the particular organisms.
  • 10,000K lights are the all-around safest choice for any tank. These lights provide an excellent crisp bright white that looks amazing. Most aquarium owners I have talked to feel this is the best choice for viewing.
  • Choosing an aquarium background that compliments the colors of your organisms under your lighting gives a nice personal touch.
  • Remember to always research your intended inhabitants to learn what spectrum ranges have the best effect!
In Closing

Hopefully you feel better prepared to choose lighting for your aquarium. Although there are a few basic factors to consider, it's really not as complicated as it may seem at first. There are a number of choices you could make for any tank that will work just fine.

Remember to include a source of night lighting for most organisms, and at the very least turn your daylight lamp off at night (or have a lighting timer do it for you).

It's also a good idea to stick with established brands of aquarium lighting (a good rule of thumb for all aquarium equipment) - you might pay a little more up front, but you are buying additional testing, research, and peace of mind, and you'll save yourself money and effort further down the road.

This may be obvious, but don't forget to match the length of your light fixture to the length of your tank!
[/FONT]
 
Chỉnh sửa lần cuối:

namviet

Thành viên diễn đàn
Tham gia
26/11/08
Bài viết
28
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Cám ơn bác đã rất kì công post bài này lên nhưng nếu anh em nào mới chơi thuỷ sinh mà đọc bài này thì tẩu hoả nhập ma ngay lập tức.
Có rất nhiều nguồn thông tin trên Internet tuy nhiên nếu không chọn lọc và trải nghiệm thì .....
Về vấn đề ánh sáng trong bài này: họ gộp trung cả nguyên tắc cung cấp ánh sáng cho bể thuỷ sinh (bể cây) - Bể cá - Bể nước mặn lại thì đã là rất rất khó cho chúng ta hiểu và ứng dụng rồi chưa nói tới độ chính xác của thông tin.
Vài lời góp ý chân thành từ kinh nghiệm bản thân.
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom