Guest viewing is limited

OrangeHorn

Thành viên diễn đàn
Tham gia
12/7/09
Bài viết
94
Điểm tương tác
4
SVC$
0
Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Thân chào Anh Em,
- Hôm nay xảy ra sự cố cho cặp chim đẻ của mình số là Chim Bố Mẹ nuôi con rất tốt trong tám ngày đầu tiên, sang đến ngày thứ chín thì chim Bố mẹ mớm mồi cho con ít hẳn đi, ngày thứ mười thì mình thấy một trong ba con nằm im thin thít, ngày thứ mười một thì con đó không thấy nhúc nhíc nữa cho đến trưa thì chỉ thấy còn hai con trong tổ mà con kia vẫn nằm im re. Khoãng 1-2 h sau nhìn lại webcam thì không còn con nào cả. Hoãng quá, lật đật gọi Mẹ vào aviary xem sao, thì thấy một em nằm cheo queo dưới đất không lời trăn trối :a09:. tìm mãi không thấy hai em kia đâu, thế là Mẹ bắt ghế leo lên tổ, thì ra là hai em kia nằm bơ vơ nơi góc thùng tổ mà webcam nhình không thấy được. Mẹ mình dời chim lại vô tổ, nhưng mình nhờ Mẹ mang chim vào nhà nuôi tay, lý do là có hơi người rồi sợ rằng chim Bố Mẹ sẽ không chăm sóc chim con nữa thì khốn.
- Khi lấy chim ra, Mẹ mình lấy Dế có chấm qua Vitamin B Complex đút cho chim ăn, một con hơi bị yếu (con này bị Bố Mẹ dời vào góc 1-2 h trước đó), nhưng sau lần đút thứ hai thì chim con đả khỏe lại.
- Mình dự định sẽ dùng Dế, Sâu (Mealworm), Tôm bằm, một tí thịt Bò, tất cả sẽ được nhúng vào chất bổ xung Canxi, Vitamin B Complex, Vitamin tổng hợp, trước rồi cho chim con ăn.
- dùng khăn lông, mình nghỉ tốt nhất là áo thung lót cho chim con được ấm, dùng một khăn ẩm trùm lồng vào ban ngày (tạo hơi ẩm cho chim).
- Cho chim ăn bất cứ lúc nào chim há mồm.

Tạm thời là vậy. AE nào có kinh nghiệm xin bổ xung thêm, cám ơn.

Thân,
Tùng
 

LacViet

"The Modern Samurai"
Tham gia
13/9/07
Bài viết
738
Điểm tương tác
54
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

haha, từ trưa tới giờ ở nhả vẫn chờ tin xem hai con lửa con thế nào, nay biết tin chúng vẫn còn mạnh khỏe thì rất mừng! Âu đây cũng là bài học cho những lứa lửa con sau.
Theo ý LV thì anh không nên cho chim con ăn tôm và thịt sống vào lúc này. Lý do là chim con còn yếu, tạm thời tẩm bổ cho chim trước, đến khi chúng tự ăn được (3-4 tuần sau) cho chúng ăn tôm, thịt sống cũng chưa muộn. Tránh trường hợp chim con bi đau bụng nữa thì còn khốn hơn. Có thể cho chim con ăn thêm vài con cá bảy màu cho có thêm chất đạm và calcium.
Chúc anh nuôi hai con còn lại này thành công và không còn bị trục trặc gì nữa. Double crossed my fingers! :D
 

LacViet

"The Modern Samurai"
Tham gia
13/9/07
Bài viết
738
Điểm tương tác
54
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

À, LV nghĩ khăn lông (loại khăn lông tắm) chắc sẽ giữ ấm tốt hơn là áo thun. Nếu có được cái chăn lông cũ không dùng đến, cắt ra làm lót tổ cho chúng thì còn tốt hơn nữa.
 

OrangeHorn

Thành viên diễn đàn
Tham gia
12/7/09
Bài viết
94
Điểm tương tác
4
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Đây là trích dẫn của Mua Buon Roi
Lần trước em lấy ra cã tổ luôn nên không biết là nếu bắt ra 1 con thì sẽ ra sao...Nhưng em nghĩ còn tùy vào cập chim bố mẹ nửa...em may mắn có 1 cập rất dạn lúc chim con mới nở em chui vô ổ coi luôn...mà cũng kô sao con mái chĩ la chút thôi rồi mọi chuyện vẩn bình thường. Theo em nuôi tay cũng rất dễ nếu mình không phải đi làm có thời gian cả ngày đút mồi thì ok ! Đôi khi nó ăn rồi lại ói ra nên phãi chấm vào dế 1 chút nước . Vừa ăn xong là chim con sẽ ị ra liền mình phãi gấp bọc phân ra kô thì dơ lắm . Quan trọng là kô để chim con bị lạnh ! Với lại tính ngày trước khi nó biết bay thì nên để tổ chim dưới đất hay là trong lồng. Nếu mà để cao quá nó bay ra bị té sẽ rất dể bị què! Em biết chĩ có vậy thôi , cái này anh LACVIET rành lắm..Thân!


Còn đây là của LacViet:
Haha, cái vụ nuôi chim bằng tay thì LV này không có rành lắm đâu vì chưa thử nuôi tay cho chòe lửa bao giờ, chỉ phải nuôi tay cho một vài con chim canary thôi. Còn chòe lửa thì mình chỉ thấy anh Raven cho chúng ăn vài lần mà thôi. Đúng là nuôi chim con thì thật là cực vì phải cho chúng ăn rất nhiều lần trong một ngày. Chim càng nhỏ tuổi (ít hơn 7 ngày tuổi) thì hầu như phải cho chúng ăn ít nhất khoảng 1 tiếng 1 lần, từ sáng sớm (5-6 giờ sáng) cho ăn đến tối mịt (6-7 giờ tối). Khi chim con khoảng 7 ngày tuổi trở lên thì có thể cho ăn ít hơn một chút.
Còn việc để tổ cao hay thấp cũng không quan trọng lắm. Cần nhất là có thêm các cành cây ở các độ cao thấp khác nhau cho chim con có thể bay nhảy mà không bị rớt xuống đất từ độ cao. Theo LV thấy mấy con chim con của LV thì khi mới ra khỏi tổ, chúng bay loạn xạ, rớt xuống đất khi bay không tới cành cây chúng muốn bay tới ở độ cao chừng 0.5m hơn (khoảng 2 feet) cũng không sao cả. Chim con có đầy đủ calcium làm chân cánh nó khỏe mạnh thì có rớt xuống vài lần cũng không sao. Chim ngoài trời khi mới ra tổ chắc cũng vậy thôi, chỉ có một số nhỏ là bị gãy cánh hay gãy chân khi bay ra khỏi tổ. Thêm cái quan trọng là ráng đừng làm chim con bị hoảng để chúng bay loạn xạ, đập đầu va cánh vào lồng hay các đồ vật khác trong aviary. Khi mang thức ăn tới cho vào lồng, đi tới thật từ từ, vừa đi vừa nói chuyện hay huýt sáo để chim con biết mình đang đi đến thì chúng sẽ không sợ.
Nhân tiện đây cũng xin thông báo là cặp lửa già năm ngoái đã có tổng cộng 3 em lửa con của lứa thứ hai bay ra khỏi tổ :) Như vậy là mùa này sau 2 lứa chúng đã cho ra 5 em lửa con (có thể là 1 mái và 4 trống).

- Mình có câu hỏi:
- Mình đang suy nghỉ không biết là nên lấy một em ra nuôi tay hay không? có ảnh hưởng gì đến hai em còn lại không? (Bố Mẹ quăng con ra ngoài v.v..)
- Sẳn đây LV và Mua Buon Roi chia sẽ thêm về cách nuôi tay chim con cho AE hiểu rỏ để chuẩn bị tốt hơn nếu ai có ý định nuôi tay. Cám ơn trước.

- LV trả lời

LV không nghỉ là lấy ra 1 em nuôi tay sẽ có ảnh hưởng gì đối với mấy em còn lại nhưng còn phải tùy thuộc và cặp chim bố mẹ. Nếu chim bố mẹ dạn, quen với người nuôi thì chắc là không sao. Nếu chim bố hay mẹ không được dạn người lắm thì có thể trong lúc chui vào bắt chim ra, chim bố mẹ tức giận có thể không nuôi hay quăng đám chim con còn lại ra ngoài. Cho nên khi bắt chim con ra, nhớ để ý tới đám chim con còn lại coi chim bố mẹ có vẫn còn nuôi chúng hay không. Lỡ có chuyện gì thì hỏng hết cả lứa thì uổng lắm.

Anh chưa có kinh nghiệm nuôi chim non thì để chim lớn , bung lông ống một ít , khoảng nửa chiều dài lông cánh mới bắt ra nuôi , khi đó chim sẽ không bị lạnh và nuôi dể lắm , em cho ăn cám ba vì luôn nhưng khoảng nửa tiếng cho ăn một lần , không để chim đói quá sẽ yếu .
Cái quan trọng khi nuôi chim con là không bắt chim non lên vì chân còn yếu dể gẩy lắm , mà bắt ra nếu có gẩy anh cũng không biết đâu vì lúc này chim chỉ nằm bẹp dưới ổ nên mình không thấy chân nó , đến lúc chim lớn sẽ bị cong chân , cong đùi là do lúc nhỏ bị gẩy đó và lấy nguyên tổ chim ra để chim nằm sẽ không bị các tật ở chân .
Việc bắt 1 con ra nuôi là không nên , vì ngày xưa em có bắt tổ than ở rừng để lại 1 con nhỏ nhất vài hôm sau đi bắt thi không thấy nữa không biết là ai bắt hay chim mẹ bỏ con , nhưng theo em là không nên vì việc nuôi chim con cũng dể chứ không khó gì , nuôi sẽ sống khỏe hết trừ khi bị bệnh mới bó tay ... Chúc anh có lứa chim đầu tay khỏe mạnh nhé :a01::a01::a01:

Những thông tin trên đả được ae trả lời trong một chủ đề khác của mình, mạn phép ae mình đưa qua đây để thảo luận thêm, cám ơn.

---------- Post added at 09:54 PM ---------- Previous post was at 09:31 PM ----------

haha, từ trưa tới giờ ở nhả vẫn chờ tin xem hai con lửa con thế nào, nay biết tin chúng vẫn còn mạnh khỏe thì rất mừng! Âu đây cũng là bài học cho những lứa lửa con sau.
Theo ý LV thì anh không nên cho chim con ăn tôm và thịt sống vào lúc này. Lý do là chim con còn yếu, tạm thời tẩm bổ cho chim trước, đến khi chúng tự ăn được (3-4 tuần sau) cho chúng ăn tôm, thịt sống cũng chưa muộn. Tránh trường hợp chim con bi đau bụng nữa thì còn khốn hơn. Có thể cho chim con ăn thêm vài con cá bảy màu cho có thêm chất đạm và calcium.
Chúc anh nuôi hai con còn lại này thành công và không còn bị trục trặc gì nữa. Double crossed my fingers! :D

Mình ở chổ làm mà hồn thì ở nơi đâu đó, đến khi về nhà nhìn thấy hai con chim nẳm trong khăn lông thì mới thở phào nhẹ nhõm. Nuôi chim đẻ thật là vui khi có thành quả, nhưng củng khốn khổ khi có vấn đề. Thôi thì hai con này mình ráng dành hết thời giờ cho chúng. Mình sẽ theo lời khuyên của LV, chỉ cho ăn Dế, Sâu và sẽ đi mua cá bảy màu về cho ăn thêm.

À, LV nghĩ khăn lông (loại khăn lông tắm) chắc sẽ giữ ấm tốt hơn là áo thun. Nếu có được cái chăn lông cũ không dùng đến, cắt ra làm lót tổ cho chúng thì còn tốt hơn nữa.

Mình sợ khăn lông có những sợi chỉ lòi ra sẽ làm vướng móng chân chim con, nhưng mình đang tạm thời dùng 3 lớp: khăn lông, áo thung, giấy (giấy chùi tay đặng thấm phân chim). Đồng thời mình dùng áo lồng trùm lại bên trong góc lồng dùng một khăn ướt tạo độ ẩm. ban ngày thì dùng khăn ướt lớn hơn trùm phần trên lồng.
 

OrangeHorn

Thành viên diễn đàn
Tham gia
12/7/09
Bài viết
94
Điểm tương tác
4
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Khi về nhà thì thấy hai em nằm lăn lóc trong chuồng, 11 ngày tuổi.
IMG_0684.jpg

IMG_0682.jpg
 

bibicay90

Thành viên tích cực
Tham gia
14/2/10
Bài viết
117
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

trời, chuyện j thế anh:a09:, bao ngày trông chờ, hạnh phúc đến rồi lại đi, cố gắng đừng bỏ cuộc nha anh
 

OrangeHorn

Thành viên diễn đàn
Tham gia
12/7/09
Bài viết
94
Điểm tương tác
4
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Sáng nay hai em vẫn OK, một em thì ăn như heo, còn em kia thì ăn ít ít thôi giống con gì thì hổng biết, nhưng mà cả hai đều qua cơn uy biến, bây giờ hai em này chỉ trông chờ vào mình thôi còn chim để chơi hay không thì nhờ vào hai bàn tay này và thêm những kinh nghiệm của ae trên diễn đàn.
 

dttvu

Thành viên tích cực
Tham gia
25/11/08
Bài viết
355
Điểm tương tác
135
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Bất ngờ thật nhỉ,mình theo dõi bài của bạn thường xuyên để lấy kinh nghiệm cho mình,nhưng vì kinh nghiệm ko có,nên ko dám vào bình luận.Hôm này thấy topic này hơi lạ,nên vào xem thử,ai dè ra thế này.
Thật khó hiểu nhỉ,tự dưng chim bố mẹ chăm sóc tốt 8 ngày đầu tiên,sang ngày thứ 9 lại dở chứng như vậy?câu hỏi này chắc hẳn ko chỉ riêng mình mà bạn cũng đang cố tìm câu trả lời,để có thể rút ra bài học cho lần đẻ tiếp theo,nếu là nguyên nhân khách quan thì phải tìm cho được nguyên nhân đó để khắc phục cho lần đẻ kế tiếp,còn nếu nguyên nhân do cặp chim bố mẹ đó dở chứng thì cần phải xem lại có nên hay không nên cho chúng đẻ tiếp trong mùa này.
Thôi,đừng buồn nữa,dù sao thì coi như ta mất cái này được cái kia.Lúc đầu bạn ko dám bắt ra nuôi tay thì nay bạn đã có cơ hội tốt để tập nuôi tay thử rồi đó.
Cố lên nha bạn,hy vọng bạn sẽ tiếp tục chia sẽ những trãi nghiệm quý giá của mình lên diễn đàn để anh em có thể học hỏi và hy vọng 2 chú chim có phát triển tốt mà không gặp bất kỳ sự cố nào nữa.
 

bibicay90

Thành viên tích cực
Tham gia
14/2/10
Bài viết
117
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Sáng nay hai em vẫn OK, một em thì ăn như heo, còn em kia thì ăn ít ít thôi giống con gì thì hổng biết, nhưng mà cả hai đều qua cơn uy biến, bây giờ hai em này chỉ trông chờ vào mình thôi còn chim để chơi hay không thì nhờ vào hai bàn tay này và thêm những kinh nghiệm của ae trên diễn đàn.
anh chụp 2 cái hình ở trên em cứ tưởng là có chuyện buồn, nhưng may quá, hi vọng a sẽ có thêm mấy em trong mùa này
 

xanh_tim

"Mê chim Hút Mật"
Tham gia
17/10/08
Bài viết
775
Điểm tương tác
146
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Chim lớn thế này nuôi là ok rồi , cho ăn thường xuyên để chim lúc nào cũng no ( cái bụng to tròn ) , nhưng sao anh không để nó trong tổ nuôi cho an toàn , vì kinh nghiệm của em là bắt chim ra khỏi tổ dể bị các tật về chân và bắt chim lên sẽ dể làm gẩy chân chim non đó , anh nên cẩn thận nha , chúc chim mau lớn , hót hay .......:a01::a01::a01:
 

mua buon roi

"ghiền Chòe Lửa"
Tham gia
19/11/08
Bài viết
188
Điểm tương tác
49
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Anh Horn cố gang dành nhiều thời gian chăm sóc 2 đứa nó nha ! ...chim cũa em thứ 6 vừa rồi đã nở 4 trứng...( rất vui)...Nhưng sáng chủ nhật lại bị chết 1 con, sáng hôm nay thứ 2 lại chết 1 con nữa..Niềm vui chưa dứt lại bị buồn rồi. Hy vọng 2 con còn lại kô bị sao...1 điều em có thể khẵng định là chim con đã chết rồi nên bố mẹ mới vứt ra ngoài..Con đường nuôi chim đẽ rất gian gian ....mong anh Horn cùng mọi người đừng bỏ cuôc nha !! Chúc may mắn.
 

LacViet

"The Modern Samurai"
Tham gia
13/9/07
Bài viết
738
Điểm tương tác
54
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Anh Horn cố gang dành nhiều thời gian chăm sóc 2 đứa nó nha ! ...chim cũa em thứ 6 vừa rồi đã nở 4 trứng...( rất vui)...Nhưng sáng chủ nhật lại bị chết 1 con, sáng hôm nay thứ 2 lại chết 1 con nữa..Niềm vui chưa dứt lại bị buồn rồi. Hy vọng 2 con còn lại kô bị sao...1 điều em có thể khẵng định là chim con đã chết rồi nên bố mẹ mới vứt ra ngoài..Con đường nuôi chim đẽ rất gian gian ....mong anh Horn cùng mọi người đừng bỏ cuôc nha !! Chúc may mắn.

Cũng xin chia vui và chia buồn cùng mua buon roi. Đúng là nuôi chim đẻ không dể dàng chút nào. Mỗi người nuôi, mỗi năm, mỗi cặp lửa đều khác nhau nên chia sẽ kinh nghiệm của nhau để giúp chúng ta có cơ hội hiểu rỏ thêm về giống Chòe Lửa.

Mua buon roi có cho chúng ăn dế đầy đủ không? Hay là cặp chim có đút chim con ăn không? Nếu có thì chắc là chim con yếu tự nhiên từ trong trứng nên nở ra vài ngày là chết. Nếu như vậy thì nên coi lại dinh dưỡng cho chim mái vì chim mái không có đủ chất dinh dưỡng nên đẻ trứng hơi thiếu chất dinh dưỡng làm chim con bị yếu, và cũng có thể rất nhiều nguyên nhân khác như khí hậu môi trường xung quanh.
 

mua buon roi

"ghiền Chòe Lửa"
Tham gia
19/11/08
Bài viết
188
Điểm tương tác
49
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Mua buon roi có cho chúng ăn dế đầy đủ không? Hay là cặp chim có đút chim con ăn không? Nếu có thì chắc là chim con yếu tự nhiên từ trong trứng nên nở ra vài ngày là chết. Nếu như vậy thì nên coi lại dinh dưỡng cho chim mái vì chim mái không có đủ chất dinh dưỡng nên đẻ trứng hơi thiếu chất dinh dưỡng làm chim con bị yếu, và cũng có thể rất nhiều nguyên nhân khác như khí hậu môi trường xung quanh.
Em cũng không rõ nguyên nhân do đâu? Nhưng có lẽ anh LACVIET nói đúng là chim con đã bị thiếu chất từ trong trứng ! Dế em bõ vào chuồng rất nhiều cho mỗi ngày và cha mẹ chúng rất chăm đút mồi cho chim con....Hy vọng chiều nay di làm về 2 con còn lại kô bị vứt ra ngoài..:a22:
 

OrangeHorn

Thành viên diễn đàn
Tham gia
12/7/09
Bài viết
94
Điểm tương tác
4
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Trước hết, xin báo cho AE biết một tin đáng buồn là do thiếu kinh nghiệm nuôi tay nên hai con chim con đả ra đi trong tay của mình :a09::a09::a09:. Trãi hai ngày người vẫn còn bàng hoàng như mình mất đi người thân vậy ....

Bất ngờ thật nhỉ,mình theo dõi bài của bạn thường xuyên để lấy kinh nghiệm cho mình,nhưng vì kinh nghiệm ko có,nên ko dám vào bình luận.Hôm này thấy topic này hơi lạ,nên vào xem thử,ai dè ra thế này.
Thật khó hiểu nhỉ,tự dưng chim bố mẹ chăm sóc tốt 8 ngày đầu tiên,sang ngày thứ 9 lại dở chứng như vậy?câu hỏi này chắc hẳn ko chỉ riêng mình mà bạn cũng đang cố tìm câu trả lời,để có thể rút ra bài học cho lần đẻ tiếp theo,nếu là nguyên nhân khách quan thì phải tìm cho được nguyên nhân đó để khắc phục cho lần đẻ kế tiếp,còn nếu nguyên nhân do cặp chim bố mẹ đó dở chứng thì cần phải xem lại có nên hay không nên cho chúng đẻ tiếp trong mùa này.
Thôi,đừng buồn nữa,dù sao thì coi như ta mất cái này được cái kia.Lúc đầu bạn ko dám bắt ra nuôi tay thì nay bạn đã có cơ hội tốt để tập nuôi tay thử rồi đó.
Cố lên nha bạn,hy vọng bạn sẽ tiếp tục chia sẽ những trãi nghiệm quý giá của mình lên diễn đàn để anh em có thể học hỏi và hy vọng 2 chú chim có phát triển tốt mà không gặp bất kỳ sự cố nào nữa.

- Nguyên nhân chính bắt đầu là mình mang một em Mi về và cho hét ầm ỉ sau vườn, thậm chí mình còn mang vào chuồng đẻ thứ hai để em Mi này tịnh dưỡng để bộ lông bụng được thay tốt hơn. Kết quả là em trống ngoài đây rớt hai cái lông đuôi dài :a43:. Em trống bên trong thì đứng nhìn ra ngoài cửa sổ để canh chừng cho đàn con quên cả việc đút mồi cho con. Mình nghỉ là không cùng đồng loại thì không sao, đúng là không có kinh nghiệm thì phải trả một giá quá đắt, bây giờ nuôi tay cũng không được.

anh chụp 2 cái hình ở trên em cứ tưởng là có chuyện buồn, nhưng may quá, hi vọng a sẽ có thêm mấy em trong mùa này

- Không buồn trước thì cũng buồn sau thôi bạn ơi

Chim lớn thế này nuôi là ok rồi , cho ăn thường xuyên để chim lúc nào cũng no ( cái bụng to tròn ) , nhưng sao anh không để nó trong tổ nuôi cho an toàn , vì kinh nghiệm của em là bắt chim ra khỏi tổ dể bị các tật về chân và bắt chim lên sẽ dể làm gẩy chân chim non đó , anh nên cẩn thận nha , chúc chim mau lớn , hót hay .......:a01::a01::a01:

_ Bạn nói rất đúng, Khi chim Bố Mẹ vất con chết ra ngoài, mình hoãng quá thế là kêu Mẹ mình bắt ra để nuôi tay, kết quả là một em bị gãy một chân ngay ống quyễn, mãi đến tối hôm sau tức là 24 h sau mình mới phát hiện và lật đật dùng giấy quấn xung quanh, lót trước sau đó mình dùng ống hút cắt ra rồi quấn lại để giử chân cho thẳng, ngoài cùng là mình dùng băng keo quấn xung quanh. Ẽm nằm qua một đêm và gần trưa thì trút hơi thở cuối cùng :a09:.
Anh Horn cố gang dành nhiều thời gian chăm sóc 2 đứa nó nha ! ...chim cũa em thứ 6 vừa rồi đã nở 4 trứng...( rất vui)...Nhưng sáng chủ nhật lại bị chết 1 con, sáng hôm nay thứ 2 lại chết 1 con nữa..Niềm vui chưa dứt lại bị buồn rồi. Hy vọng 2 con còn lại kô bị sao...1 điều em có thể khẵng định là chim con đã chết rồi nên bố mẹ mới vứt ra ngoài..Con đường nuôi chim đẽ rất gian gian ....mong anh Horn cùng mọi người đừng bỏ cuôc nha !! Chúc may mắn.

- Mình dành rất nhiều thời gian rồi bạn ơi nhưng mà xui vẫn cứ xảy ra cho mình.
- Mình đồng ý với bạn là khi con chim con chết rồi thì Bố Mẹ mới quăng xác con ra ngoài để tránh ảnh hưởng đ61n những đứ con còn lại.

Em cũng không rõ nguyên nhân do đâu? Nhưng có lẽ anh LACVIET nói đúng là chim con đã bị thiếu chất từ trong trứng ! Dế em bõ vào chuồng rất nhiều cho mỗi ngày và cha mẹ chúng rất chăm đút mồi cho chim con....Hy vọng chiều nay di làm về 2 con còn lại kô bị vứt ra ngoài..:a22:

- Mình cũng đồng ý với LacViet điểm này, nếu chim con không nhận đầy đủ dinh dưỡng từ trong trứng thì sẽ không phát triễn mạnh khõe khi chào đời.
- Chúc mọi sự may mắn cho hai con chim non của bạn
 

mua buon roi

"ghiền Chòe Lửa"
Tham gia
19/11/08
Bài viết
188
Điểm tương tác
49
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Vui rồi buồn....buồn rồi vui...rồi lại buồn...Bất ngờ xãy ra liên tục và rồi chắc sẽ có ngày mấy người nuôi chim đẽ như mình chịu kô nổi vỡ tim mà chết quá ! Chim con chết mình cãm thấy rất đau lòng giống như ngày xưa mình lúc chia tay tình đầu vậy..hixhix..Mùa đẽ vẫn còn dài anh HORN típ tục cố gắng nha ! Thua keo này ta bày keo khác.
 

xanh_tim

"Mê chim Hút Mật"
Tham gia
17/10/08
Bài viết
775
Điểm tương tác
146
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Thế là hụt hửng cả người , chán thật , em nuôi chim con nhiều năm rồi anh ak , nuôi từ khi em còn nhỏ đến giờ nhưng cũng không tránh gặp những sai lầm , nên em mới nhắc anh 2 lần việc không nên bắt chim ra khỏi tổ , rút kinh nghiệm lần sau thôi anh ạ .
Việc cho chim ăn no còn phải biết cách quan sát nữa không nhiều lúc no quá chim sẽ bị mệt , cho ăn ít quá chim đói sẽ kêu nhiều và cái quan trọng là nhìn cái lườn của chim phải mập và đỏ thì sẽ lớn tốt ......... Chờ tin vui lứa sau vậy ...:a01:
 

OrangeHorn

Thành viên diễn đàn
Tham gia
12/7/09
Bài viết
94
Điểm tương tác
4
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Thế là hụt hửng cả người , chán thật , em nuôi chim con nhiều năm rồi anh ak , nuôi từ khi em còn nhỏ đến giờ nhưng cũng không tránh gặp những sai lầm , nên em mới nhắc anh 2 lần việc không nên bắt chim ra khỏi tổ , rút kinh nghiệm lần sau thôi anh ạ .
Việc cho chim ăn no còn phải biết cách quan sát nữa không nhiều lúc no quá chim sẽ bị mệt , cho ăn ít quá chim đói sẽ kêu nhiều và cái quan trọng là nhìn cái lườn của chim phải mập và đỏ thì sẽ lớn tốt ......... Chờ tin vui lứa sau vậy ...:a01:

- Thất bại này đến thất bại khác, đó là lúc ae mình học hỏi để sau này tránh những sai lầm mình mắc phải và những bước kế tiếp sẽ khá hơn.
- Hôm thứ hai nuôi tay, thật sự là mình cho ăn quá nhiều, hể chim hả mồm là mình lại nhét mấy con Dế vào, cứ thế mà làm cho nguyên ngày, cho đến sáng hôm sau thì chim ăn không nổi nữa thậm chí bị ói ra ngoài (dung dịch nước, sậm màu) rồi từ từ yếu dần cho đến giữa trưa thì ra đi với ánh mắt dại khờ nhìn mình trong nuối tiếc, ánh mắt này làm cho mình vẫn bần thần cho đến hôm nay...:a09:
- Cám ơn bạn đả cho thêm những thông tin quí báu về cách nuôi tay, cho mình hỏi thêm là có cần dùng đèn để giử ấm cho chim non hay không?
- Chuyện buồn chưa vơi thì tin vui lại đến. Sáng nay Mái lại đẻ trứng đầu tiên cho lần thứ tư mùa đẻ này. Mình vẫn mong ae góp ý thêm về cách chăm sóc chim non khi nuôi tay, Cám ơn.
 

xanh_tim

"Mê chim Hút Mật"
Tham gia
17/10/08
Bài viết
775
Điểm tương tác
146
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

Em thấy anh nuôi chim mẹ cũng có hệ thống sưởi ấm nên em không để cập đến vấn để đèn sưởi mà chỉ nói là anh giữ ấm cho chim non thôi , em sưởi bằng đèn sợi đốt to bằng ngón tay cái , treo bóng đèn cách chim non 15 cm , treo gần quá chim bị nóng đó và phải để ý thường xuyên xem phản ứng của chim thế nào , nếu nó nằm dài cổ và giang cánh ra là bị nóng quá phải treo bóng đèn cao hơn , nếu không đủ ấm thì nên lấy khăn vải che lên tổ sẽ ấm hơn ...
Em thấy anh cho nhiều như thế cũng không sao đau , em cho ăn khoảng 5 - 10 phút cho ăn 1 miếng bột bằng đầu đủa , chim no hay không anh đẩy ngực nó lên nhìn xem bụng nó không căng quá được , nếu không biết căng thế nào là vừa thì anh có thể nhìn bụng chim non lúc mới bắt ra khỏi tổ để làm chuẩn no của chim là ok việc chim ói ra không phải vì no quá mà thức ăn có nhiều sơ không tiêu được nó sẽ ói ra , nếu anh cho ăn dế thì nên cho ăn bụng dế thôi để chim dể tiêu hóa ....
Việc nuôi chim sẽ gặp nhiều sai lầm trong cách chăm sóc nhưng đã có nhiều anh em có kinh nghiệm thìa nh nên học hỏi thật kỷ để chăm sóc chứ không nên làm theo cách của mình rồi lại nói là mình chưa có kinh nghiệm thì hới dở , em không dám nói nhiều về việc chân chim gẩy nhưng cũng phải nhắc lại với anh để lần sau khỏi bị gẩy chân chim thì chắc ăn hơn , chim non tốt nhất là đừng cho ai bắt lên xem vì họ không biết bắt khi chim đang bám vào tổ họ sẽ dùng tay đẩy vào chân chim để bắt nó lên sẽ vô tình làm gẩy chân , vì việc này chỉ có anh biết còn người khác thì không biết đâu , em nuôi chim non là không cho ai đụng vào hết mới an toàn ........ Lứa thứ tư này phải thành công nhé anh . :a01::a01::a01:
 

cclua

Thành viên diễn đàn
Tham gia
18/8/10
Bài viết
48
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Ðề: Kinh Nghiệm nuôi dưỡng chim con mới nở

nhìn yêu quá...lúc trước tưởng chim con thường thì ở trong rừng mới có.
Ai ngờ đâu bây h con người cũng làm ra được.chúc mừng.
 

Ndoan

Thành viên diễn đàn
Tham gia
13/9/07
Bài viết
22
Điểm tương tác
82
SVC$
0
Chào cả nhà!

Mùa đẻ năm này cũng đã vào mùa được gần hai tháng. Trong khi đó mình đã được 12 con chim con........mỗi năm mình và bạn mình hay gặp truyện không hay. Nào là chim đẻ không có cồ, khi chim con nở thì chim bố-mẹ ném con ra.......vân vân. Ở đây mình có một con chim con mình phải nuôi tay khi em nó được 6 ngày tuổi thì bố-mẹ nó không chịu mớm nữa mà muốn đẻ tiếp. Vì vậy mình phải bắt ra nuôi tay. Nuôi tay thật là tôn công.....tốn sức.....nhưng vì chim con là chim của cặp quí nhất của mình nên đành phải nuôi tay mà thôi.

Đây hình em nó khi em nó được 23 ngày....em nó đã biết tự ăn.

Chick2012.jpg


Và đây là cách nuôi chim con từ một ngày tuổi cho tới khi biệt ăn. Khi mình phải nuôi tay. Bài này rất có ích lợi cho ai đó nuôi chim đẻ.........vì khi nuôi chim đẻ mình phải phòng hờ khi truyện không may sẩy ra.

Mình nhơ anh bạn nào đó dich ra tiếng Việt dùm mình nha. Cám ơn bạn trước nha.

Bài này bạn thận của mình là David De Souza đã việt cho nhưng ai đó cần biệt về cách nuôi chim còn bằng tay.

Frequency of feeding

To successfully rear shama chicks, both the food and the frequency of feeding must be correct. By keeping a watch on the droppings, you will know if you are on the right track. The excreta of healthy chicks in the nest will be enclosed in a transparent sac which the parents remove in their beaks from the nest. BTW the squatting of the chicks in the nest is what causes the excreta to be in a sac. As soon as the chicks emerge from the nest and are able to perch, the excreta will stop being in a sac. However, if the chick is then returned to the nest, the excreta will again be enclosed in a sac. I surmise from this that it is the gripping action of the feet on the perch that results in the excreta ceasing to be enclosed in a sac.

Very young chicks will need to be fed every 45 minutes or so. The time is extended daily until, by the time the chicks leave the nest, the feeding is every 1½ hours. If the chicks are fed too frequently, they will not be able to properly digest the food. The consequence is that the chicks start to have diarrhoea. The excreta is black and smelly and is probably undigested protein. As soon as there is any indication of this occurring, it should be realised that the chicks are being fed too often and the intervals between feeds should be substantially lengthened.

The chicks should only be fed when they are clearly hungry. Chicks in the nest will readily beg for food even when they are not particularly hungry and feeding them whenever they open their beaks will result in disaster.


Teaching young chicks to eat on its own.

It might assist novice breeders if I set out my method of teaching the bird to eat on its own. The window for the chick to learn self-feeding is very small. If it does not learn to do so at this time, it may be long before it is able to eat without hand-feeding.
The day after the chick leaves the nest I scatter dry food and dead crickets and mealworms on the clean floor of the cage or aviary. I don't do so on the first day as the chicks are bewildered when they first leave the nest.

The chicks will naturally be inclined to peck at anything on the floor and in this way they learn to distinguish food from other things. The food is only placed on the floor and no food is offered in a tray at this stage. The chicks continue to be hand-fed at regular intervals. Bear in mind that it is curiosity that causes the chick to peck on things on the floor. If their stomachs are too full, they will not be curious. So also if they are hungry when they will just perch and call for food.

From the 2nd day, I also place a shall tray of water on the floor. Invariably, the chicks will stumble into the water in their wanderings. They will likely learn to drink before they learn to eat on their own. This way, the chicks also learn to bathe.
By the 4th or 5th day, you may see the chicks pecking at the food on the floor. Let them do so for several days, then place a tray with live molted mealworms on the floor but continue to also place food directly on the floor. The movements of the mealworms will attract the chicks to take the food from the tray. Once they do so regularly, you can proceed to the next step which is to also place a tray with live fish on the floor. The water should just cover the backs of the fish.

When the chicks are eating well from the tray, the food and the water can be offered in separate cups. Below is a photo of DDS315. At the age of 24 days, he already knows to eat and drink from the cups. He is fed by hand once in the morning and once more in late in the evening to make sure he is full for the night. In between, he may be fed fish or frog occasionally but he is mostly left on his own.
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom