Guest viewing is limited

cutidangyeu

"Em Đang Dưỡng Tính"
Tham gia
28/3/08
Bài viết
748
Điểm tương tác
95
SVC$
0
Các bác cho ý kiến 2 con sáo non này nhé !
cutidangyeu005.jpg

cutidangyeu004.jpg

cutidangyeu002.jpg

cutidangyeu003.jpg

cutidangyeu001.jpg

hihi xin chú thích :người trong ảnh là con gái yêu ò cuti đó ^_^
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Digital_Life

Thành viên diễn đàn
Tham gia
20/5/08
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Sáo nâu hử bác ! Trông 2 con đó ngoan đó bác :D ! Nuôi sáo mà thả và chơi với nó ntn thì sau này cứ thả + huýt là nó đi theo người ! THích lắm ^^!

E hiện đang nuôi 1 con sáo đá, sáo đá có nói được như sáo nâu ko bác nhỉ ?
 

linhu

"Chim No. 1"
Tham gia
19/1/08
Bài viết
337
Điểm tương tác
32
SVC$
0
Cuti chụp xa quá ko thấy rõ, nhưng xác 2 em này cũng tương đối to con đấy. Chân ko vàng, sau này lớn lên chỉ đổi qua màu đồng thau. Loại Sáo này ở TQ rất được ưa chuộng, khi bay ở cánh có 2 vệt trắng giống hình chữ Bát nên còn được gọi là chim Bát Ca. Ở VN mình cũng ko phải thường xuyên có đợt chim non, đa số là sáo nâu và nhồng, năm ngoái giá Sáo đen đắt gấp đôi Sáo nâu, khoảng 60K, năm nay chắc lên gấp đôi.
Đối với giống Sáo này chọn con nào mỏ càng to là chim trống, chim mái mỏ nhỏ hơn.
Nó thuộc giống chim ăn tạp nên rất dễ nuôi, gạo rang trộn với trứng là ổn. Ngoài thiên nhiên mùa hè thì ăn côn trùng, giun đất, mùa đông thì ăn củ gấu, hoa cỏ.
Mình đang nghiên cứu cho chim ăn giun đất khô vì được biệt giun đất trong y học gọi là Địa Long, là 1 phương thuốc bổ, rất tốt cho vật nuôi. AE có ai thử qua món này chưa?
 

linhu

"Chim No. 1"
Tham gia
19/1/08
Bài viết
337
Điểm tương tác
32
SVC$
0
Sáo nâu hử bác ! Trông 2 con đó ngoan đó bác :D ! Nuôi sáo mà thả và chơi với nó ntn thì sau này cứ thả + huýt là nó đi theo người ! THích lắm ^^!

E hiện đang nuôi 1 con sáo đá, sáo đá có nói được như sáo nâu ko bác nhỉ ?

Sáo đá màu trắng ngà theo mình biết ko nói được, chỉ hút gió thôi và chưa bao giờ thấy người ta bán chim non.
Nuôi sáo thả ra ngoài rất dễ quen người nhưng để đi đâu nó cũng đi theo trừ khi lúc nào mình cũng phải cho nó ăn, ko để nó tự ăn, nó đói gọi là nó đi theo liền. Ngược lại nếu nuôi thả thì nó sẽ ko học nói rành rõi, chỉ giỏi học tiếng động xung quanh như tiếng xe, tiếng gà vịt. Sáo là loài rất linh động do đó cho dù nó rất quen người nhưng để nó đứng trên vai 1 chỗ như đại bàng thì 1 chuyện không tưởng.
 

thachthung

"Minh Nguyệt Tâm"
Tham gia
20/9/07
Bài viết
1,334
Điểm tương tác
68
SVC$
0
Sáo nâu hử bác ! Trông 2 con đó ngoan đó bác :D ! Nuôi sáo mà thả và chơi với nó ntn thì sau này cứ thả + huýt là nó đi theo người ! THích lắm ^^!

E hiện đang nuôi 1 con sáo đá, sáo đá có nói được như sáo nâu ko bác nhỉ ?

2 con này là Sáo mỏ ngà chứ không phải Sáo nâu á.Sáo nâu có vành da màu vàng gần mắt cơ
Mỏ ngà là của Cu tí rùi nhá
Đây là Sáo Nâu
73120953_285bd25b79.jpg

Còn đây là Sáo mỏ nghệ
73121539_0f17ee1313.jpg

Gớm..pé gái nhà Cu tí xinh trai đáng iu thế:p
 

linhu

"Chim No. 1"
Tham gia
19/1/08
Bài viết
337
Điểm tương tác
32
SVC$
0
/to THanks anh Hưng và bác linhu đã chỉ giáo ^^!

Đây đây, con này giống hệt con nhà e nè ^^!
Con này có nói đ.c ko các bác nhỉ ? ^^!:a11::a11:

Con sáo trên ảnh theo cảm giác của mình là chim trống. Nuôi bọn này khôn hơn sáo nâu. Giọng nói thì ko được rõ cho lắm. Đừng nuôi thả nha mấy huynh, thả ra ngoài nó nói ngọng như con nít và ít nói.
 

cutidangyeu

"Em Đang Dưỡng Tính"
Tham gia
28/3/08
Bài viết
748
Điểm tương tác
95
SVC$
0
Theo cuti đc bít thì hầu hết các loài sáo đều có thể 'nói'/
Ở quê cuti hàng tháng thường cắt lưỡi chim 2 lần và chút cho môt chút rươu trắng.Chỉnh cho đầu lưỡi tròn như lưỡi người thì chim nói dễ và nhanh hơn nhiều !
 

ngực đỏ

Thành viên mới
Tham gia
16/6/08
Bài viết
3
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Mình có nuôi sáo đen (sáo mỏ nghệ) từ nhỏ. Một phần do ba của mình ổng nuôi hồi còn bé- rất là hay, ổng truyền thụ kiến thức nuôi và cho phép mình nuôi sao từ khi thích nuôi chim. Sáo đen thì thường nói tốt hơn sáo nâu. Nhưng muốn sáo đen nói được thì nuôi khoảng 1 năm rưỡi ->2 năm. Và không được thả ra ngoài khỏi lồng từ khi sáo được khoảng 3.5 tháng tuổi trở đi, nên cho sáo ăn cám + lòng đỏ trứng + Ớt (mình hay nuôi kiểu vậy), và sáo đến thời kì muốn nói nó hay kêu những tiếng rất to và khác. Khi đó thì người nuôi mới bắt tay "bóc" lưỡi cho sáo. Bóc khoảng 2 lần là nó bắt đầu nói những từ nó hay nghe. nó học rất là nhanh, chỉ cần nghe trong nhà gọi tên nhau nhiều lần là nó biết gọi tên theo. Và bóc lần cuối lần thứ 3, là sáo có thể nói tốt như mơ. Mình nuôi được nhiều con nhưng mãi mới được 1 con nói tốt, do trước nuôi toàn bị chết. Nhà nhỏ mà nên tối chẳng đem vào nhà được toàn để sau nhà. Bạn cứ nuôi đi, nếu sau này muốn bóc lưỡi cho sáo thì nhắn tin cho mình. Có thể mình sẽ giúp được.
yahoo: hoangle_myself@yahoo.com
 

hoanglam

Thành viên diễn đàn
Tham gia
7/6/08
Bài viết
37
Điểm tương tác
0
SVC$
0
nhà em cũng nuôi sáo nâu, nuôi từ lúc đút ý, mà 5 tháng rồi sao nó chưa mọc cái màng màu vàng ở mắt nữa.
 

linhu

"Chim No. 1"
Tham gia
19/1/08
Bài viết
337
Điểm tương tác
32
SVC$
0
Theo cuti đc bít thì hầu hết các loài sáo đều có thể 'nói'/
Ở quê cuti hàng tháng thường cắt lưỡi chim 2 lần và chút cho môt chút rươu trắng.Chỉnh cho đầu lưỡi tròn như lưỡi người thì chim nói dễ và nhanh hơn nhiều !

Mình xin đính chính một chút, Sáo có rất nhiều loài, nhưng ko phải loài nào cũng nói được. Ngoài ra không phải cắt lưỡi cho tròn như lưỡi người là chim nói được. Cắt lưỡi chiim có ngày cắt vào phần thịt là chim dễ thăng lắm.
Chim Sáo, Nhồng, Cưỡng, Vẹt, Quạ... có khả năng bắt chước âm thanh của người và nhại lại. Lưỡi chim đa số có 1 lớp sừng cứng ở bên ngoài và chủ yếu lớp sừng đó nằm ở mặt dưới của lưỡi. Theo kinh nghiệm các bô lão truyền lại chính lớp sừng này làm lưỡi chim cứng, phát âm bị ngọng. Do đó trong 1 khoảng thời gian nhất định nên lột lớp vỏ này đi.
Hồi còn ở Đà Nẵng mình mới nuôi sáo có mang ra ngoài tiệm có 1 tay bạn mình hắn lột lưỡi chim số 1 luôn. 1 tay dấu con chim sau lưng, tay kia múa trên không trung rồi trong tích tắc hắn đưa cho mình lớp sừng dưới lưỡi chim (ko cần phải nhìn á). Đúng là thiện nghệ. Sau này mình tự lột lưỡi chim Sáo nhưng cũng phải mất 1-2 phút.
Lưỡi chim sau khi lột rồi cũng ko tròn như lưỡi người :) mà chỉ mềm và nhỏ hơn thôi.
 

Digital_Life

Thành viên diễn đàn
Tham gia
20/5/08
Bài viết
72
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Úi ! Thảo nào con sáo "mỏ nghệ" nhà e nó ko nói đc. ! Hix, fải học bóc lưỡi nó thôi các bác nhỉ !!! .... !
 

linhu

"Chim No. 1"
Tham gia
19/1/08
Bài viết
337
Điểm tương tác
32
SVC$
0
Úi ! Thảo nào con sáo "mỏ nghệ" nhà e nó ko nói đc. ! Hix, fải học bóc lưỡi nó thôi các bác nhỉ !!! .... !

Nếu bạn nuôi từ sáo con lên thì sau khi thay lông lần đầu tiên chim sẽ bắt đầu lắng nghe những âm thanh xung quanh và nhái lại. Thời điểm này kết hợp bóc lưỡi thì chim sẽ phát âm rõ những gì mình dạy nó.
Nếu nuôi qua tuổi này mà chưa dạy hoặc chim chậm, ko thích học nói thì chỉ nuôi để làm cảnh thôi.
Ngoài ra nếu mua chim bổi về nuôi thì xem như nuôi thêm 1 con gà biết hót á.
 

dtm01

Thành viên tích cực
Tham gia
23/12/07
Bài viết
318
Điểm tương tác
43
SVC$
0
Bác nào phổ biến kỹ thuật bóc lưỡi sáo cho anh em học hỏi được không ạ. Cứ làm linh tinh thấy ghê, nhỡ cái lôi cả cái lưỡi nó ra thì bay theo chị Tèo ngay
 

linhu

"Chim No. 1"
Tham gia
19/1/08
Bài viết
337
Điểm tương tác
32
SVC$
0
Bác nào phổ biến kỹ thuật bóc lưỡi sáo cho anh em học hỏi được không ạ. Cứ làm linh tinh thấy ghê, nhỡ cái lôi cả cái lưỡi nó ra thì bay theo chị Tèo ngay

Mình thường bóc lưỡi sáo như sau:
- Quan sát xem lớp dưới của lưỡi đã có lớp sừng cứng chưa, có thể dựa trên lớp sừng ở đầu lưỡi đã dài và toe ra chưa (nhìn giống lưỡi con rắn á)
- Tốt nhất cạo lưỡi bằng móng tay út vì nhỏ dễ đưa vào trong miệng chim. Móng tay để dài, cắt tròn đầu, mài ko cho móng sắc (móng tay sắc hơi mạnh tay là đi luôn cái lưỡi chim luôn á).
- Nếu ko có áo chim thì phải có 1 người giúp giữ chim và banh mỏ. Bác nào cạo lưỡi chim tốt nhất nên ngụy trang, chim nó nhớ dai lắm, hành hạ nó 1 lần là lần sau nó cạch luôn á.
- Kéo lưỡi ra vừa phải đề đưa móng ngón út vào, cạo nhè nhẹ từ phần cuống lưỡi sao cho lớp sừng bên dưới tróc ra, sau đó dùng 2 ngón tay kéo từ từ ra.
- Không nên dùng bất cứ loại dung dịch nào để làm mềm lưỡi ...
- Đối với Nhồng theo mình ko nên sử dụng phương pháp lột lưỡi này vì Nhồng nói tốt, ko ngọng.

Kinh nghiệm:
Những em sáo , cưỡng mình nuôi lột lưỡi xong cho vào lồng là mổ cám khô ăn bình thường, ko có trường hợp đau lưỡi bỏ ăn.

Nhiều người quen tay bóc lưỡi rất nhanh, AE có kinh nghiệm cùng nhau trao đổi nhé.
 

cutidangyeu

"Em Đang Dưỡng Tính"
Tham gia
28/3/08
Bài viết
748
Điểm tương tác
95
SVC$
0
hello all 2 con sáo của cuti vừa thay lông song đẹp mã lắm rùi, giai đoạn này đang bắt đầu tập nói rùi.cuti nuôi thả nên nó cũng rạn lắm, hum nào có time cuti sẽ pozt ảnh lên để các bác bình loạn nha !
 

cutidangyeu

"Em Đang Dưỡng Tính"
Tham gia
28/3/08
Bài viết
748
Điểm tương tác
95
SVC$
0
Xin báo cáo với các bác, con chim sáo của cuti giờ nói sõi lắm rùi lại mau nói nữa chứ, cuti để ở bên cửa, có khách vào là chú ta cất tiếng chào nghe rất vui tai.
 

parrotvn

Thành viên tích cực
Tham gia
17/11/08
Bài viết
186
Điểm tương tác
2
SVC$
0
Khi nào thì sáo bắt đầu vào kỳ thay lông đầu tiên vậy các bạn? Dạy khoảng bao lâu thì chim biết nói? Còn con sáo này của mình là trống hay mái các bạn coi giúp mình với.

DSCF5404.jpg



DSCF5405.jpg
 

kieu_dong

Thành viên diễn đàn
Tham gia
18/8/08
Bài viết
62
Điểm tương tác
1
SVC$
0
mình ko dảnh về sáo lắm. nhưng nhìn em sáo này cũng đẹp lắm. chúc bác huấn luyện thành công
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom