Guest viewing is limited

thucphan

Thành viên tích cực
Tham gia
10/9/07
Bài viết
254
Điểm tương tác
7
SVC$
0
Thú chơi chim cu gáy
Cập nhật lúc 11h38, ngày 01/02/2008<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
<TABLE class=MsoNormalTable style="mso-cellspacing: 0in; mso-table-lspace: 2.25pt; mso-table-rspace: 2.25pt; mso-table-anchor-vertical: paragraph; mso-table-anchor-horizontal: column; mso-table-left: left; mso-padding-alt: 2.25pt 2.25pt 2.25pt 2.25pt" cellSpacing=0 cellPadding=0 align=left border=0><TBODY><TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #e0dfe3; PADDING-RIGHT: 2.25pt; BORDER-TOP: #e0dfe3; PADDING-LEFT: 2.25pt; PADDING-BOTTOM: 2.25pt; BORDER-LEFT: #e0dfe3; PADDING-TOP: 2.25pt; BORDER-BOTTOM: #e0dfe3; BACKGROUND-COLOR: transparent"><TABLE class=MsoNormalTable style="WIDTH: 0.75pt; BORDER-COLLAPSE: collapse; mso-table-lspace: 2.25pt; mso-table-rspace: 2.25pt; mso-table-anchor-vertical: paragraph; mso-table-anchor-horizontal: column; mso-table-left: left" cellSpacing=0 cellPadding=0 width=1 align=left border=0><TBODY><TR style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #e0dfe3; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: #e0dfe3; PADDING-LEFT: 0.75pt; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BORDER-LEFT: #e0dfe3; PADDING-TOP: 0.75pt; BORDER-BOTTOM: #e0dfe3; BACKGROUND-COLOR: transparent"><?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:shapetype id=_x0000_t75 stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock></v:shapetype><v:shape id=_x0000_i1025 style="WIDTH: 187.5pt; HEIGHT: 156.75pt" alt="" o:button="t" href="javascript:%20openImage('/images_upload/large_27302.jpg');" type="#_x0000_t75"><v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\12032290\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg" o:href="http://www.ktdt.com.vn/images_upload/small_27302.jpg"></v:imagedata></v:shape><o:p></o:p>
</TD></TR><TR style="mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes"><TD style="BORDER-RIGHT: #e0dfe3; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: #e0dfe3; PADDING-LEFT: 0.75pt; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BORDER-LEFT: #e0dfe3; PADDING-TOP: 0.75pt; BORDER-BOTTOM: #e0dfe3; BACKGROUND-COLOR: transparent">
<o:p></o:p>​
</TD></TR></TBODY></TABLE><o:p></o:p>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
<!--p class="title_cap3_2">Hanoinet - Chẳng biết tự bao giờ, người Hà Nội có cái thú chơi chim cu gáy. Ông tôi bảo: có lẽ thú chơi cu gáy của người Hà Nội là do đất Kinh kỳ kẻ chợ vốn dễ kiếm ăn nên đã thu hút khá nhiều người dân từ tỉnh bạn về đây lập nghiệp.</p-->Hanoinet - Chẳng biết tự bao giờ, người Hà Nội có cái thú chơi chim cu gáy. Ông tôi bảo: có lẽthú chơi cu gáy của người Hà Nội là do đất Kinh kỳ kẻ chợ vốn dễ kiếm ăn nên đã thu hút khá nhiều người dân từ tỉnh bạn về đây lập nghiệp. Để đỡ nhớ cánh đồng,mảnh ruộngnơi chôn rau cắt rốn, giữ cho tâm hồn nhớ về cội nguồn nên nhiều người, nhất là các cụ già thích chơi chim cu gáy. Từ đó thú chơi này lan rộng. <o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Mặc dù hiện nay trên thị trường đã du nhập nhiều loại chim cảnh có giọng hót hay trên thế giớinhưng những loại chim này vẫn không thể thay thế được cu gáy, loài chimmang hồn quê hương xứ sở một vùng văn hoá lúa nước. Chuyện rằng, có Việt kiều bên trời Âu, sau khi bước xuống sân bay Nội Bài đã thuê ngay xe ô tô về thẳng Thái Bình.Giữa trưa hè, ông không về ngay nhà mà ra ngồi dưới luỹ tre rìa làng để nghe tiếng cu gáy rồi xúc động trào nước mắt.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Những người chơi chim lâu năm bảo: Cu gáy sống gẫn gũi với ruộng đồng nên để có được một con cu gáy hay cũng không dễ dàng gì. Các loài chimrừng thì mầu lông hình dáng cũng khác nhau và chỉ có con đực mới hót nên dễ phân biệt. Với loài chim cu gáy thì ngược lại, hình dáng bên ngoài con trống con mái cũng từa tựa như nhau và điều làm người chơi khó phân biệt nhất chính là chim đực hay mái đều có tiếng hót mà người trong nghề chơi chim gọi là "gáy" như nhau. Để phân biệt chim trống, mái, những người chơi chim gáythường truyền nhau một số kinh nghiệm như: Đầu nhỏ, tròn, lông đầu xanh. Mỏ to, gồ, khi đứng trên cầu đuôi hay cụp xuống. Xương bụng phía dưới gần hậu môn chụm,khi gáy có khả năng đảo giọng thì chắc chắn đó là chim đực. <o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Tuy nhiên, kiếm được con chim đực không có nghĩa là đã có được con chim có giọng gáy hay. Những người chơi chim gáy lâu năm thường bảo: Tuyển được con chim gáy hay cũng có những tiêu chuẩn riêng không khác gì... tuyển hoa hậu.Chim cu gáy phải có dáng đẹp, thân dài, khéo, gọn. Đầu phải nhỏ, mỏ thẳng đúng theo câu lưu truyền trong giới "đầu nhỏ mỏ ngay, có chết nó cũng hay". Vòng lông cườm quanh cổ phải cao, thẳng, dày. Lông cánh dặm phải khô, mịn. Chân phải gọn, đóng vảy, đặc biệt tránh xa chim có chân giống con tôm... Thậm chí có nhưng câu ca để tìm ra một con chim cu gáy hay: <o:p></o:p>
<o:p></o:p>
"Đầu xanh phao xám <o:p></o:p>
Lông xốp, vẩy xộp <o:p></o:p>
Cao cầu thấp quản <o:p></o:p>
Vàng cườm thì thổ <o:p></o:p>
Bỏng nổ thì kim" <o:p></o:p>
Chọn cu gáy, ngoài đặc điểm về ngoại hìnhthể hiện một thể lực sung mãn, người ta còn chọn những con " nhất huỳnh kiên, nhì liên giáp, tam quá khoé, tứ chân khô, ngũ liên hoành, lục cườm dựng" (nhất: cườm vàng đóng xuống tận vai, nhì: bộ cườm đóng kín xung quanh cổ, ba: đuôi mắt đen kéo dài ra sau ót, bốn: cặp chân phải khô trắng như ruộng mùa hạ, năm: sắc lông, sắc cườm, từ đầu đến đuôi phải thật đều, sáu: con chim có lông gáy dựng đứng là con chim dữ). Đó là những đặc điểm của một con chim tài hoa. <o:p></o:p>
Ngoài ra, giọng gáy của chim là một đề tài tranh luận vô hồi kết trong giới chơi cu gáy. Với những người sành chim thì thậm chí cả khi nhắm mắt lại, chỉ cần nghe qua tiếng gáy, dân chơi cũng biết chim hay, dở. Không giống như những loài chim khác chỉ có một loại giọng nhất định, chimgáy có nhiều loại giọng khác nhau nhưng tựu trung thường được chia làm hai loại giọng là chim gáy có tiếng Thổ có nghĩa là giọng trầm, ấm và chim gáy có tiếng Kim có nghĩa là giọng thanh, cao. Trong giọng thổ lại chia ra nhiều kiểu như thổ đất, thổ lùm, thổ rỗng, thổ pha, thổ sấm, kim pha thổ, kim còi. Giọng thổ là giọng được ưa chuộng nhất của chim cu gáy, bởi cái giọng ấy ác liệt lắm, cất lên là có kẻ tìm đến kịch chiến. Chim giọng kim cũng hay, kêu thánh thót, ồn ào như gõ thùng rất sốt ruột, khiêu khích chim rừng rất nhanh nhưng có nhược điểm là hay đá lồng. Khi chọn được con có âm sắc vừa ý, họ còn theo dõi xem lúc gáy tiết tấu ra sao? Có con gáy đảo liên hồi (lúc bổ hai, bổ ba, tư và lại từ cao xuống thấp...). <o:p></o:p>
Những người chơi chim lâu năm bảo: muốn có được con cu gáy hay chỉ chọn con đã trưởng thành, không ai chơi chim cu gáy non tuy gáy non lớn lên siêng gáy nhưng giọng đơn điệu không có tính "rừng".<o:p></o:p>
Dân chơi mới vào nghề, bỏ tiền ra mua mồi sẽ rất tốn kém. Một con cu thuần dưỡng chưa biết hay dở đã có giá500.000-1.000.000đ. Còn loại mồi xịn vô giá, quý hoá thì tặng nhau, mấy ai chịu bán. Thành thử muốn có chim mồi hay thường phải mất vài năm vo thóc đãi sạn nuôi nấng, chăm bẵm rất công phu. Thức ăn chính cho cu gáy là lúa ngâm, có thể cho ăn thêm hạt cải, kê, bắp.<o:p></o:p>
Anh Minh Long bảo: Chim rừng thường phải nuôi trong lồng rộng mới hót thì nuôi cu gáy lại hoàn toàn ngược lại. Chim gáy không ưa lồng rộng, trông không hợp mà chim thường hay giật mình nhảy toác đầu, lâu thuần. Muốn chú chim cu gáy mau thuần người chơi thường nhốt chim vào lồng càng chật càng tốt, thậm chí độ rộng của lồng chỉ đủ để chim xoay chuyển là được. Có lẽ vì vậy mà chim gáy thường được nuôi bằng lồng hình quả đào, thân lồng nửa dưới to, trên nhỏ, thoạt trông có vẻ đơn sơ, nhưng càng nhìn càng đẹp. Nuôi loại lồng này chim chóng thuần mà tiện xách đi xách lại. <o:p></o:p>
Lựa chọn được một con chim cu gáy hay không dễ, đôi khi trăm con, hoặc ngàn con mới có một ! Chắc gì trong một đời người có thể chọn được cho mình một hoặc<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
hai con mà nuôi? Do đó, giá trị con Cu mồi tốt nhất cũng độ nửa lượng vàng, nhưng người ta vì quá quí nó đến nỗi có người dù nghèo, nhưng ai mua với giá nào cũng không bán, thề "sống nuôi chết chôn"; Dân chơi cu gáy thường truyền nhauchuyện Tổng đốc Hoàng Cao Khải đã từng đổi xuyến vàng và chuỗingọc trai để lấy một cặp chim cu gáy nên đặt là con Kim Xuyến và con Ngọc Trai.Dân chơi chim gáy Nam Định lại thường kể chuyện Giám mục xứ Bùi Chu ( Nam Định) vì mê cu gáy đã phải mời về một thợ bẫy cu gáy lão luyện nhất vùng về nuôi cơm rượu hàng tháng ròng rã chỉ với mục đích thuê bắt được con gáy thổ đồng bổ ba mà đức giám mục lâu nay đem lòng say mê. Sau khi con chim đã sa bẫy đức giám mục thưởng cho người thợ bẫy chim 3 lượng vàng đền công khó nhọc.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Bài, ảnh: Minh Ngọc
 

Đại linh

"Fan mê Chào Mào"
Tham gia
26/11/07
Bài viết
3,308
Điểm tương tác
491
SVC$
0
cảm ơn bác đã post bài rất hay , em rất mê cu gáy nhưng chưa chọn được em nào , mà anh em trong diễn đàn ở HÀ NỘI mê cu gáy lại ko thấy vào nên chưa nhờ test cho em một chú được
 

NAMNHI

Thành viên tích cực
Tham gia
2/1/08
Bài viết
174
Điểm tương tác
10
SVC$
0
Đúng vậy bác à!
Đọc xong bài viết làm cho người chơi càng thêm thấm thía về cái tình của con người với loài chim mộc mạc chân quê này và hiểu thêm về giá trị đích thực, cái gian truân của nghề chơi nhưng cũng không kém phần hạnh phúc khi sưu tầm được những con chim gáy như ý.
Và cái chính là sự am hiểu về cái hay mà chim gáy mang lại cho người chơi đó là cái quan trọng nhất quyêt định đến việc sưu tầm được chim hay bác ạ...!
 

coi77

Thành viên tích cực
Tham gia
24/1/08
Bài viết
387
Điểm tương tác
18
SVC$
0
Em không nhầm thì tác giả bài này cũng là 1 thành viên ABV từ lâu rồi, anh Nam đang làm PV cho tờ Kinh tế Đô thị, cũng là 1 tay đam mê chơi chim.
 

DTH

Tại sao...!
Thành viên BQT
Tham gia
19/3/08
Bài viết
1,201
Điểm tương tác
706
SVC$
0
MỘT CẢM NHẬN KHI CHƠI CU GÁY:
Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng đất QNgai, từ lúc nào không nhớ nữa nhưng tiếng chim gáy nó đã ăn sâu vào tiềm thức của mình. Các bác biết đó cu gáy nó sống chung quanh ta( tất nhiên là vùng đồng quê, nông thôn) mỗi sáng thức dậy là nghe chim cu gáy gù, khi đó nó còn làm tổ trên cây vú sữa trong vườn. Mặc dù ông cụ của mình lúc đó cũng nuôi mấy chú nhưng ông không cho bắt cu con và mãi sau này khi lớn lên ta mới thấm thía vế giá trị, tại sao Ô kg cho bắt.
Tiếng chim cu khi nghe rất buồn, nhưng không đến nổi u sầu lắm đâu, vì khi nghe nó bạn co cảm giác thật thanh bình, êm ấm.... cảnh vật miền quê như yên lặng hơn khi nghe tiếng chim hót. Thật thú vị nhỉ? Nếu một chú cu khi chưa phải là chim lào hoặc một con chim bổi mới bắt cũng có thể cất tiếng gáy sau vài ngày được nếu nó đang ở vùng quê yên bình. Tại sao ư? Vì khi ở quê,khung cảnh tự nhiên và lại yên tĩnh nên chim cứ tưởng là đang ở ngoài... nên vẫ vô tư gáy , nhưng nếu có tiếng động hoặc người xuất hiện thì nó câm như hến đấy.
Với một người chơi chim cu bình thường thì nuôi cu con lên vẫn OK , không có vấn đề gì,vì đó là cái thú nuôi cho thỏa thích, hoặc được nghe gáy là vui rồi... bản thân chim con khi nuôi lên rất dạng nên thân thiện. Khi chim con nuôi lên nó rất dạng nên khi biết gù là nó hay gù người lắm. Hễ thấy người là nó gù liền à. Đây là một đặc điểm mà ai cũng thích. Ở quê treo nó trước nhà, khi có người vào là nó gù giống như báo cho chủ nhân biết là có khách đến... tuyệt quá đi chứ!
Nhưng nếu bạn nuôi cu gáy chuyên nghiệp để di bẩy thì ít ai nuôi cu con lên lắm:
Thứ nhất bạn hoàn toàn không biết giong của chu cu con là gì?
Thứ 2 khi biết giong thì phải mất một thơi gian khá lâu khi trưởng thành.Nhưng khi biết giong ( nếu là giong tốt thì chưa chắc tương chim đó dẹp)
Thứ 3,bản năng sinh tồn của chú chim con yếu hơn rất nhiều so với chim bổi vì khi nuôi từ bé có thể chế độ dinh dưỡng tốt nhưng chú cu của bạn có bao giờ bay được đâu mà khỏe?
Thứ 4 chim con nuôi lên thì khả năng đáp ứng môi trường kém hơn chim ngoài đem về thuần dưỡng, cũng như trận mạc chưa có, cũng kg có nhiều chim để cho nó học giong và đấu như chim ngoài.
Thứ 5 : khi nuôi chim đi bẩy thì chim không gù người mới tốt. Tuy chim bổi nuôi lâu ngày nếu ta tập thì nó vẫn gù người như chơi nhưng thường thì ít người tập cho nó phát huy điều này.
Nếu bạn chon nuôi cu để đi bẩy thì nhất thiết phải chon cu bổi, nhất là những con hay khi bẩy ta đã lựa.
Còn về thức ăn của cu cũg đơn giản , nhưng để cho một con cu sung thì phải đủ chất.
Thức ăn chính của cu vẫn là thóc: Bạn phải lựa những hạt lúa tròn to, lúa mới càng tốt. Khi đem về bạn cho lúa vào thau hay thùng sau đó đổ nước vào rửa sạch, để những hạt lép đươc tách ra sau đó nhưng hạt tốt bạn chà kỷ cho sạch rồi đem phơi khô.
Thứ 2 là các loại đậu, gần như cu thích các loạii đậu: xanh, đen, đỏ, thỉnh thoảng ta pha với nhau cho chúng ăn.
Thứ 3 là hạt kê, phải lựa kê sạch, hạt to đều và trộn với mè đen cho ăn chung.Một điều lưu ý khi chim ăn nhiếu mè đen thì dể bị phân nước lắm. Nên bạn phải để ý nhé.nếu ăn nhiều mè đen chim mập ,khi đi bẩy xa chim mau mệt ,điều này DB chú ý.
Về phần can xi cho cu : bạn có thể mua khoáng bán cho yến cho ăn thêm,một đấu nhỏ để trong lồng luôn.Tuy nhiên bạn nên lấy đá đỏ tổ ong xay mịn, đem rang cho nóng sau đó cho vài giot nước mắm thật ngon vào, để nguôi cho vào keo để dành cho chú cu ăn lâu dài bổ sung khoáng chất.
Một tuần bạn nên cho cu ăn 1 đến 2 lần bắp hột , nhớ là bắp non càng tốt nhé.Tách ra vài chục hột cho vào cống. Khi đó chim ăn giống như được thưởng vậy... hihihi
Không biết có ai để ý phân của cu gáy rất sạch , đúng không? Nếu bạn kg cho chim ăn mè thì phân chẳng bao giờ có mùi hôi. Vì cu gáy gần như ăn toàn ngũ cốc mà. Vậy bổ sung chất đạm cho chim cu gáy bằng cách nào?????? Để một chú cu luôn khỏe mãnh sung mãn khi xung trận, bền bỉ khi chiến đấu????? Nếu ai có nhu cầu biết về điều này thì xin mail cho DTH nhé!( Điều này, không thể nói được vì một lời hứa với người đã khuất- mong quí vị thông cảm cho)
Hy vọng nhận được nhiều góp ý của các Bác gần xa.
DTH
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom