haidang1122

Thành viên tích cực
Tham gia
5/9/10
Bài viết
140
Điểm tương tác
2
SVC$
0
Ai về làng Vác…

Cập nhật: 05/11/2009 - 05:45 GMT-6
Tham gia thảo luận bài này Bản in

<table class="dtContentImgWrap" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184323-783-665.jpg
</td></tr></tbody></table> (VOV) - Vác là tên nôm của làng Canh Hoạch nay thuộc xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai (Hà Nội), nơi có các nghề truyền thống: làm quạt, làm khuôn nón, làm lồng chim.
Nghề làm lồng chim ở Canh Hoạch (Vác) đã có từ nhiều đời trước. Từ xưa đã có câu ca dao:
Ai về làng Vác nhắn nhờ
Mua lồng Canh Hoạch, đồ thờ Võ Lăng…

Khoảng 5 năm trở lại đây nhu cầu mua lồng chim tăng vọt, nhờ đó làng làm ăn khấm khá. Ngoài những lồng chim thông thường (hàng chợ) làng còn làm những chiếc lồng tinh xảo (hàng tinh) có giá hàng chục triệu đồng.
Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người lại thích lồng chim Canh Hoạch. Người sành chơi cho rằng, lồng chim Canh Hoạch đạt ba tiêu chuẩn: đẹp, bền , sang trọng. Làm được như vậy là nhờ bí quyết từ bao đời truyền lại của người làng Vác. Lồng làm đến đâu bán hết đến đó, nhiều chủ buôn tận Lạng Sơn, Thái Nguyên, thành phố Hồ Chí Minh… cũng đặt lồng của làng. Không chỉ thế lồng làm ra còn xuất đi Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc)…
Đến Canh Hoạch hôm nay bạn sẽ thấy đường xá khang trang, nhiều nhà cao tầng mới xây, ít thấy hộ nghèo.

<table class="dtContentImgWrap" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184323-436-372.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Tre là vật liệu chính để làm lồng chim
</td></tr></tbody></table>
<table class="dtContentImgWrap" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184323-500-612.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Một hộ làm lồng chim ở Canh Hoạch
</td></tr></tbody></table>
<table class="dtContentImgWrap" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184323-139-402.jpg
</td></tr></tbody></table>
<table class="dtContentImgWrap" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184323-455-132.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Hộ nhà chị Oanh chuyên làm lồng chim hàng chợ, thu nhập bình quân của cả hai vợ chồng khoảng 3 triệu đồng/ tháng
</td></tr></tbody></table>
Anh Đào Văn Vững (31 tuổi) một người chuyên làm lồng chim cao cấp ở làng, đang làm chiếc lồng cao 3 mét, đường kính 1,2 mét của một “đại gia” Hà Nội về đặt với giá hơn 10 triệu đồng. Anh hào hứng giới thiệu từng chi tiếp nhỏ đều được gia công tinh xảo, nan lồng cũng phải là loại trúc đặc biệt. Anh Vững tự hào kể anh chuyên làm hàng tinh, ngay cả khi khách đặt lồng cao 6 mét anh cũng tiếp nhận. Ngày công của anh cao gấp nhiều lần so với những người khác cùng làng.
<table class="dtContentImgWrap" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184323-690-347.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Anh Vững với chiếc lồng cao 3 met
</td></tr></tbody></table>
<table class="dtContentImgWrap" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184323-539-876.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Một họa tiết ở cửa lồng chim đựợc chạm khá tinh xảo
</td></tr></tbody></table> Chúng tôi đến gia đình anh Lương Văn Vỹ, một người làm lồng lâu năm ở làng. Anh Vỹ cũng chuyên làm hàng kỹ.

<table align="center"> <tbody> <tr> <td> <table class="dtContentImgWrap" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184323-26-580.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Anh khá tâm đắc với mẫu lồng này, dự định sẽ làm hàng loạt để xuất khẩu
</td></tr></tbody></table></td> <td> <table class="dtContentImgWrap" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184323-799-567.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Không chỉ đủ ăn, nhà anh Vỹ còn mua được xe Honda đời mới gần 40 triệu đồng
</td></tr></tbody></table></td></tr></tbody></table>
<table class="dtContentImgWrap" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184433-792-153.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Một mẫu lồng đẹp
</td></tr></tbody></table>
<table align="center"> <tbody> <tr> <td> <table class="dtContentImgWrap" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184433-82-35.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Quang rồng
</td></tr></tbody></table> </td> <td> <table class="dtContentImgWrap" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184433-89-621.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Cửa lồng trang trí hình tiên nữ
</td></tr></tbody></table></td></tr></tbody></table>
<table class="dtContentImgWrap" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184433-913-303.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Chân đế được chạm hình bát tiên.
</td></tr></tbody></table>
<table class="dtContentImgWrap" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184433-515-315.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Tất cả các thành viên trong gia đình đều tham gia làm lồng chim
</td></tr></tbody></table>
<table class="dtContentImgWrap" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184433-122-299.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Đây cũng là nguồn thu chính của đa số hộ gia đình ở Canh Hoạch
</td></tr></tbody></table>
<table class="dtContentImgWrap" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="dtContentImgFig">
091105184433-851-549.jpg
</td></tr> <tr> <td class="dtContentImgDesc">
Chợ Bưởi trên đường Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) là một nơi chuyên bán lồng chim Canh Hoạch, hàng hóa rất đa dạng
</td></tr></tbody></table> Mong sao một ngày không xa, mô hình mỗi làng một nghề được quy hoạch và phát triển, để thương hiệu lồng chim Canh Hoạch sẽ được nhiều người trong nước và quốc tế biết đến như gốm Bát Tràng, lụa Hà Đông, tranh Đông Hồ, sơn mài Hạ Thái… Làng sẽ thành điểm du lịch văn hóa để giới thiệu về một nghề lâu đời của đất Bắc./.
Lê Bích (thực hiện)
em sưu tầm chứ không có là tác giả nha máy anh !:a44:
 

sir_thanhle

"Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui"
Thành viên BQT
Tham gia
31/7/10
Bài viết
2,045
Điểm tương tác
2,050
SVC$
0
Mình đã biết đến làng này khá lâu và lồng vác cũng là lông mình rất thích, nhưng đáng tiếc là chưa một lần được đến tận nơi như thế để ngắm nhìn những người thợ tài ba thể hiện các kiệt tác của họ. Chắc chăn một ngày nào đó gần nhất mình cũng sẽ đến đây. Đây là niềm tự hào của người Việt đồi với nhưng đất nước khác như Trung Quốc trong nghề làm lồng chim. Cảm ơn bạn nhé. Thân
 

haidang1122

Thành viên tích cực
Tham gia
5/9/10
Bài viết
140
Điểm tương tác
2
SVC$
0
Thăm làng ‘lồng chim’ Canh Hoạch


Bài viết cập nhật lúc: 03:48 ngày 04/12/2009 Nhờ nghề làm lồng chim, đời sống người làng Vác (Canh Hoạch) xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai (Hà Nội) giờ khấm khá hơn nhiều.




Đến làng Vác hôm nay ít thấy hộ nghèo. Những ngôi nhà cũ kỹ cách đây vài năm nay được cất lên thành nhà tầng và kiên cố.

Con đường dẫn vào làng Vác từ lâu không còn là đường đất, khập khiếng khó đi. Thay vào đó là những con đường bê tông hóa từ đầu đến cuối làng. Trước đây, làng Vác chuyên làm quạt giấy, nay thì chuyển hẳn sang nghề làm lồng chim phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Lồng chim làng Vác không chỉ cung cấp cho thị trường Hà Nội, mà còn cung cấp vào tận trong Nam, thậm chí sang bên nước ngoài. Người chơi chim “khoái” lồng chim làng Vác bởi độ tinh xảo sắc nét trong từng chi tiết, từ khâu làm nan, cho đến chạm trổ hoa văn, làm đế, dán keo đều được người thợ làm việc tỉ mỉ với độ chính xác cao. Đặc biệt, lồng chim được “chế biến” từ tay người thợ làng Vác đạt 3 tiêu chuẩn, mà ngay cả những khách hàng khó tính nhất cũng phải gật đầu. Đó là bền, đẹp và sang trọng.
Đất Việt giới thiệu một số hình ảnh làng làm lồng chim Canh Hoạch:


<table style="margin: 5px;" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody> <tr> <td class="cms_img">
1259916484_1.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916484_2.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Làng Vác đâu đâu cũng thấy tre, trúc.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916485_3.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Hầu như cả làng Vác hôm nay sống bằng nghề làm lồng chim.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916485_4.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Đôi bàn tay người làng Vác tỉ mỉ làm nên từng chiếc lồng xinh xắn.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916487_5.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Mỗi chiếc lồng ấy phải qua nhiều công đoạn.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916488_6.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Nhà ông Trịnh Văn Thắng ở xóm lẻ Vác chủ yếu làm lồng chim khuyên, một ngày gia đình ông có thể làm được 10 chiếc với giá mỗi chiếc 65.000đ.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916488_8.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Dáng thon dài, nan chau chuốt… những chiếc lồng chim thành phẩm của làng Vác luôn chiếm được cảm tình của khách.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916490_9.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916491_10.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Sau khi hoàn thành một chiếc lồng, người thợ còn cẩn thận chăm chút từng chút trước khi đưa đến tay người tiêu dùng.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916491_11.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916491_12.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Những họa tiết và hoa văn tinh xảo đậm hồn dân tộc ở mỗi chiếc lồng chim.</td> </tr> </tbody></table>
 

haidang1122

Thành viên tích cực
Tham gia
5/9/10
Bài viết
140
Điểm tương tác
2
SVC$
0
còn đay là hếu mộng hếu mơ
Độc chiêu tre

<table style="border-collapse: separate;" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="40"> <tbody> <tr> <td>
ImageView.aspx
</td></tr> <tr> <td> Anh Đoàn Minh Căn với chiếc lồng chim “Thập nhị hoa giáp quần tiên” - Ảnh: Thái Lộc
</td></tr></tbody></table>TTCT - Tại Hội chợ triển lãm làng nghề VN 2009 do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa tổ chức ở Huế, nhiều người không khỏi kinh ngạc trước một chiếc lồng chim bằng tre có tên “Thập nhị hoa giáp quần tiên” được chế tác hết sức công phu và thẩm mỹ. Đó là sản phẩm của nghệ nhân Đoàn Minh Căn, 45 tuổi, ở làng Dương Nổ (xã Phú Dương, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế) vừa được trao giải nhất hội thi Hàng thủ công VN lần 6-2009.
Đệ nhất công phu
Trên cùng của chiếc lồng chim “Thập nhị hoa giáp quần tiên” là chiếc móc treo tạo dáng chim phượng mềm mại, đôi cánh có thể ve vẩy được. Kế đến là bộ “chao móc” bốn nhánh được chạm lộng chủ đề tiên cưỡi hổ và cưỡi rồng, giữa là quả bầu tròn chạm lộng xuyên hình người và cây lá, có thể xoay tròn được. Cầu chính (nơi chim đậu) có hình hai con rồng theo hai hướng khác nhau, cạnh đó là ba coóng đựng thức ăn hình quả đào tiên. Bộ đỡ ly và cầu được trang trí hình những tiên ông đang quần với 12 con giáp. Cầu phụ cũng được đỡ bởi ba tiên ông với ba thế trụ khác nhau. Những thanh vành chạy quanh lồng được chạm các đốt trúc nối nhau, đều đặn và mềm mại.
Phần quả là ba ô hộc gắn liền với ba ô hộc của chân lồng bên dưới, được chạm trổ hoa giáp quần tiên. Đặc biệt nhất là bức phù điêu “Thập nhị hoa giáp quần tiên” ở mặt đáy của lồng, chạm 12 con giáp quần với các tiên ông trên nền phong cảnh có núi non, nhà cửa và cỏ cây hoa lá, chi tiết đến từng sợi râu của các tiên ông! Nếu tinh ý người xem có thể nhận ra bức phù điêu được chia thành bốn mảng, mỗi mảng là một bộ “tam hạp” (ba con vật hợp nhau: thân - tý - thìn, hợi - mão - mùi...) và 12 con giáp còn được xếp đặt theo “tứ khắc” (những con vật xung khắc: dần - thân - tỵ - hợi chẳng hạn), không bao giờ đặt cạnh nhau...
Ông An Văn Khanh, trưởng ban tổ chức hội thi, cho biết: “Chín thành viên của hội đồng giám khảo gồm những chuyên gia đầu ngành và nghệ nhân nổi tiếng trong - ngoài nước đã đồng thuận rất cao để trao giải nhất cho chiếc lồng chim này”.
Chinh phục tre

<table style="border-collapse: separate;" align="right" border="0" cellpadding="5" cellspacing="5" width="200"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> Làng Dương Nổ soi bóng bên sông Phổ Lợi là một làng nông nghiệp có các nghề truyền thống: thợ nề, thợ mộc, chạm khắc gỗ và khảm xà cừ, chế tác nhà rường... Từ mười năm nay, nhờ công sức và sáng tạo của anh Đoàn Minh Căn mà làng có thêm nghề chạm khắc tre.
Trong xưởng của anh Đoàn Minh Căn ở làng có hơn mười người thợ thực hiện các công đoạn từ chọn tre, chẻ phơi, xử lý, sấy, uốn và chạm khắc... Vợ anh, chị Trần Thị Như Hà, và hai con trai Đoàn Ngọc Hùng (19 tuổi), Đoàn Xuân Tân (17 tuổi), cũng chạm khắc được những mảng không quá tỉ mỉ. “Cái sướng của nghề chạm khắc tre là ít “đụng hàng” nên không bao giờ hết việc” - anh Căn cho biết. Nhưng anh không chỉ dừng lại ở đó mà muốn được vay vốn để mở rộng sản xuất, đưa hàng tre độc đáo của Huế đi khắp các thị trường trong nước và quốc tế.
</td></tr></tbody></table>Đây không phải là lần đầu anh Đoàn Minh Căn đoạt giải. Năm 2006, anh đã đoạt huy chương vàng hội thi làm hàng lưu niệm Huế. Năm 2007, tại Hội thi sản phẩm thủ công VN lần 4 anh đoạt giải ba, rồi giải bạc Hội thi sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm hàng lưu niệm phục vụ du lịch - Huế 2008. “Cứ hễ đi thi là tui có giải!” - anh cười, không giấu được vẻ tự hào. Năm 1982 sau khi tốt nghiệp cấp III, anh Căn theo học nghề tại xưởng điêu khắc sản xuất của nghệ nhân được phong “Bàn tay vàng” Lê Đăng Duân. Sau đó anh làm cho một xí nghiệp mộc mỹ nghệ. Năm 1985 xí nghiệp giải thể, anh Căn về làng Dương Nổ mở xưởng làm hàng mộc dân dụng. Hai năm sau, anh đến học nghề tại xưởng chạm khắc của nghệ nhân Phan Thế Huề, một thợ cả nổi tiếng từng chạm khắc các công trình trong hoàng cung triều Nguyễn. Đến năm 1989, về lại xưởng nhà, anh vừa tổ chức sản xuất vừa nhận người để đào tạo nghề.
Anh cho biết vì sao lại đến với nghề chạm khắc tre từ 12 năm trước: “Gỗ rừng không được khai thác, trong khi thợ thì ngày càng nhiều nên phải tìm một hướng đi riêng chớ. Sao không tìm một chất liệu mới nào đó để làm? Nhìn quanh nhà, đâu cũng thấy tre, thế là từ đó tôi chọn tre làm chất liệu chính cho nghề chạm khắc của mình”.
Song tre khác gỗ rất nhiều, gỗ có thể chạm, đục được cả chiều ngang lẫn dọc trong khi tre chỉ có thể chạm chiều dọc theo sớ, lệch hay mạnh tay một chút là nứt toác. Anh Căn phải tự tay làm bộ đồ nghề với hàng trăm thứ đục, kẹp, khoan, cưa chuyên dụng để chạm khắc tre. Dần dà, anh phát hiện được nhiều “cá tính” khác của tre, từ đó “đi” được những nét khắc mềm mại và li ti nhất trên thứ chất liệu khó tính này.
Ban đầu anh làm những mặt hàng mỹ nghệ nhỏ xinh như gạt tàn, tiểu cảnh, hộp, bình đựng trà, đĩa trang trí và một số loại tranh chạm khắc khổ nhỏ. Thật may mắn khi xưởng của anh nằm ngay trên tuyến đường khách nước ngoài thường đi du lịch khám phá làng quê xứ Huế. Nhiều đoàn khách hiếu kỳ ghé vào xem. Sẵn có lưng vốn sinh ngữ, Đoàn Minh Căn có thể giới thiệu sơ về nghề. Thế là bán được hàng lại với giá cao. Biết được du khách thích sản phẩm thủ công tinh xảo, tỉ mỉ và khéo léo, anh tra cứu thêm sách vở để hoàn thiện mẫu mã sản phẩm và đầu tư sâu theo hướng đó.
Tuyệt chiêu lồng chim

<table style="border-collapse: separate;" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="40"> <tbody> <tr> <td>
ImageView.aspx
</td></tr> <tr> <td> Mặt đáy lồng chim với bức phù điêu chạm khắc tỉ mỉ, công phu - Ảnh: Thái Lộc
</td></tr></tbody></table>“Một lần tôi nhìn thấy cái lồng chim treo tại vị trí rất đẹp của một ngôi nhà sang trọng, chim thì rất quý nhưng lồng tre lại trơn tru. Tôi nghĩ sao không thể có một chiếc lồng tuyệt đẹp ở những ngôi nhà như thế, và về nhà lao ngay vào làm thử. Sản phẩm làm ra được nhiều khách hàng chơi chim từ Huế về làng mua. Tiếng lành đồn xa, nhiều người ở rất xa cũng lặn lội đến đặt hàng” - anh Căn kể. Cho đến giờ anh không nhớ rõ đã làm bao nhiêu chiếc lồng chim, chỉ biết những sản phẩm của mình có ở khắp nơi: sau Huế là Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, TP.HCM... và sang cả Trung Quốc, Hong Kong, Malaysia, Hàn Quốc... Hiện nay trong danh mục lồng chim của anh có những cái tên rất kêu như “Thập bát la hán”, “Bát tiên quần thú”, “Thập nhị hoa giáp quần tiên”... mỗi chiếc có giá từ vài triệu đến 25-30 triệu đồng tùy mức độ tinh xảo theo yêu cầu của khách.
THÁI LỘC
 

langtu_vt

Thành viên diễn đàn
Tham gia
10/11/10
Bài viết
36
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Mình hy vọng có 1 ngày gần nhất được đến Làng Vác để được xem trực tiếp các công đoạn làm 1 lồng chim...
 

nothing1122

Thành viên tích cực
Tham gia
17/1/10
Bài viết
148
Điểm tương tác
78
SVC$
0
Thăm làng ‘lồng chim’ Canh Hoạch


Bài viết cập nhật lúc: 03:48 ngày 04/12/2009 Nhờ nghề làm lồng chim, đời sống người làng Vác (Canh Hoạch) xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai (Hà Nội) giờ khấm khá hơn nhiều.




Đến làng Vác hôm nay ít thấy hộ nghèo. Những ngôi nhà cũ kỹ cách đây vài năm nay được cất lên thành nhà tầng và kiên cố.

Con đường dẫn vào làng Vác từ lâu không còn là đường đất, khập khiếng khó đi. Thay vào đó là những con đường bê tông hóa từ đầu đến cuối làng. Trước đây, làng Vác chuyên làm quạt giấy, nay thì chuyển hẳn sang nghề làm lồng chim phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Lồng chim làng Vác không chỉ cung cấp cho thị trường Hà Nội, mà còn cung cấp vào tận trong Nam, thậm chí sang bên nước ngoài. Người chơi chim “khoái” lồng chim làng Vác bởi độ tinh xảo sắc nét trong từng chi tiết, từ khâu làm nan, cho đến chạm trổ hoa văn, làm đế, dán keo đều được người thợ làm việc tỉ mỉ với độ chính xác cao. Đặc biệt, lồng chim được “chế biến” từ tay người thợ làng Vác đạt 3 tiêu chuẩn, mà ngay cả những khách hàng khó tính nhất cũng phải gật đầu. Đó là bền, đẹp và sang trọng.
Đất Việt giới thiệu một số hình ảnh làng làm lồng chim Canh Hoạch:


<table style="margin: 5px;" width="1" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td class="cms_img">
1259916484_1.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916484_2.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Làng Vác đâu đâu cũng thấy tre, trúc.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916485_3.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Hầu như cả làng Vác hôm nay sống bằng nghề làm lồng chim.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916485_4.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Đôi bàn tay người làng Vác tỉ mỉ làm nên từng chiếc lồng xinh xắn.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916487_5.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Mỗi chiếc lồng ấy phải qua nhiều công đoạn.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916488_6.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Nhà ông Trịnh Văn Thắng ở xóm lẻ Vác chủ yếu làm lồng chim khuyên, một ngày gia đình ông có thể làm được 10 chiếc với giá mỗi chiếc 65.000đ.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916488_8.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Dáng thon dài, nan chau chuốt… những chiếc lồng chim thành phẩm của làng Vác luôn chiếm được cảm tình của khách.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916490_9.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916491_10.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Sau khi hoàn thành một chiếc lồng, người thợ còn cẩn thận chăm chút từng chút trước khi đưa đến tay người tiêu dùng.</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916491_11.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">
1259916491_12.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="cms_imgCaption">Những họa tiết và hoa văn tinh xảo đậm hồn dân tộc ở mỗi chiếc lồng chim.</td> </tr> </tbody></table>

Lồng làng Vác thì nổi tiếng rồi.Lồng khuyên xuất xưởng là 65k nhưng khi lên đến chợ thì đã có giá là 120k rồi.Chỉ khổ cho người làm thôi.Làm lãi cho các cửa hàng bán lồng thôi.:a01:
 

cuong01

Thành viên cống hiến
Tham gia
23/6/09
Bài viết
1,163
Điểm tương tác
86
SVC$
0
còn đay là hếu mộng hếu mơ
Độc chiêu tre

<table style="border-collapse: separate;" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="40"> <tbody> <tr> <td>
ImageView.aspx
</td></tr> <tr> <td> Anh Đoàn Minh Căn với chiếc lồng chim “Thập nhị hoa giáp quần tiên” - Ảnh: Thái Lộc
</td></tr></tbody></table>TTCT - Tại Hội chợ triển lãm làng nghề VN 2009 do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa tổ chức ở Huế, nhiều người không khỏi kinh ngạc trước một chiếc lồng chim bằng tre có tên “Thập nhị hoa giáp quần tiên” được chế tác hết sức công phu và thẩm mỹ. Đó là sản phẩm của nghệ nhân Đoàn Minh Căn, 45 tuổi, ở làng Dương Nổ (xã Phú Dương, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế) vừa được trao giải nhất hội thi Hàng thủ công VN lần 6-2009.
Đệ nhất công phu
Trên cùng của chiếc lồng chim “Thập nhị hoa giáp quần tiên” là chiếc móc treo tạo dáng chim phượng mềm mại, đôi cánh có thể ve vẩy được. Kế đến là bộ “chao móc” bốn nhánh được chạm lộng chủ đề tiên cưỡi hổ và cưỡi rồng, giữa là quả bầu tròn chạm lộng xuyên hình người và cây lá, có thể xoay tròn được. Cầu chính (nơi chim đậu) có hình hai con rồng theo hai hướng khác nhau, cạnh đó là ba coóng đựng thức ăn hình quả đào tiên. Bộ đỡ ly và cầu được trang trí hình những tiên ông đang quần với 12 con giáp. Cầu phụ cũng được đỡ bởi ba tiên ông với ba thế trụ khác nhau. Những thanh vành chạy quanh lồng được chạm các đốt trúc nối nhau, đều đặn và mềm mại.
Phần quả là ba ô hộc gắn liền với ba ô hộc của chân lồng bên dưới, được chạm trổ hoa giáp quần tiên. Đặc biệt nhất là bức phù điêu “Thập nhị hoa giáp quần tiên” ở mặt đáy của lồng, chạm 12 con giáp quần với các tiên ông trên nền phong cảnh có núi non, nhà cửa và cỏ cây hoa lá, chi tiết đến từng sợi râu của các tiên ông! Nếu tinh ý người xem có thể nhận ra bức phù điêu được chia thành bốn mảng, mỗi mảng là một bộ “tam hạp” (ba con vật hợp nhau: thân - tý - thìn, hợi - mão - mùi...) và 12 con giáp còn được xếp đặt theo “tứ khắc” (những con vật xung khắc: dần - thân - tỵ - hợi chẳng hạn), không bao giờ đặt cạnh nhau...
Ông An Văn Khanh, trưởng ban tổ chức hội thi, cho biết: “Chín thành viên của hội đồng giám khảo gồm những chuyên gia đầu ngành và nghệ nhân nổi tiếng trong - ngoài nước đã đồng thuận rất cao để trao giải nhất cho chiếc lồng chim này”.
Chinh phục tre

<table style="border-collapse: separate;" align="right" border="0" cellpadding="5" cellspacing="5" width="200"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> Làng Dương Nổ soi bóng bên sông Phổ Lợi là một làng nông nghiệp có các nghề truyền thống: thợ nề, thợ mộc, chạm khắc gỗ và khảm xà cừ, chế tác nhà rường... Từ mười năm nay, nhờ công sức và sáng tạo của anh Đoàn Minh Căn mà làng có thêm nghề chạm khắc tre.
Trong xưởng của anh Đoàn Minh Căn ở làng có hơn mười người thợ thực hiện các công đoạn từ chọn tre, chẻ phơi, xử lý, sấy, uốn và chạm khắc... Vợ anh, chị Trần Thị Như Hà, và hai con trai Đoàn Ngọc Hùng (19 tuổi), Đoàn Xuân Tân (17 tuổi), cũng chạm khắc được những mảng không quá tỉ mỉ. “Cái sướng của nghề chạm khắc tre là ít “đụng hàng” nên không bao giờ hết việc” - anh Căn cho biết. Nhưng anh không chỉ dừng lại ở đó mà muốn được vay vốn để mở rộng sản xuất, đưa hàng tre độc đáo của Huế đi khắp các thị trường trong nước và quốc tế.
</td></tr></tbody></table>Đây không phải là lần đầu anh Đoàn Minh Căn đoạt giải. Năm 2006, anh đã đoạt huy chương vàng hội thi làm hàng lưu niệm Huế. Năm 2007, tại Hội thi sản phẩm thủ công VN lần 4 anh đoạt giải ba, rồi giải bạc Hội thi sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm hàng lưu niệm phục vụ du lịch - Huế 2008. “Cứ hễ đi thi là tui có giải!” - anh cười, không giấu được vẻ tự hào. Năm 1982 sau khi tốt nghiệp cấp III, anh Căn theo học nghề tại xưởng điêu khắc sản xuất của nghệ nhân được phong “Bàn tay vàng” Lê Đăng Duân. Sau đó anh làm cho một xí nghiệp mộc mỹ nghệ. Năm 1985 xí nghiệp giải thể, anh Căn về làng Dương Nổ mở xưởng làm hàng mộc dân dụng. Hai năm sau, anh đến học nghề tại xưởng chạm khắc của nghệ nhân Phan Thế Huề, một thợ cả nổi tiếng từng chạm khắc các công trình trong hoàng cung triều Nguyễn. Đến năm 1989, về lại xưởng nhà, anh vừa tổ chức sản xuất vừa nhận người để đào tạo nghề.
Anh cho biết vì sao lại đến với nghề chạm khắc tre từ 12 năm trước: “Gỗ rừng không được khai thác, trong khi thợ thì ngày càng nhiều nên phải tìm một hướng đi riêng chớ. Sao không tìm một chất liệu mới nào đó để làm? Nhìn quanh nhà, đâu cũng thấy tre, thế là từ đó tôi chọn tre làm chất liệu chính cho nghề chạm khắc của mình”.
Song tre khác gỗ rất nhiều, gỗ có thể chạm, đục được cả chiều ngang lẫn dọc trong khi tre chỉ có thể chạm chiều dọc theo sớ, lệch hay mạnh tay một chút là nứt toác. Anh Căn phải tự tay làm bộ đồ nghề với hàng trăm thứ đục, kẹp, khoan, cưa chuyên dụng để chạm khắc tre. Dần dà, anh phát hiện được nhiều “cá tính” khác của tre, từ đó “đi” được những nét khắc mềm mại và li ti nhất trên thứ chất liệu khó tính này.
Ban đầu anh làm những mặt hàng mỹ nghệ nhỏ xinh như gạt tàn, tiểu cảnh, hộp, bình đựng trà, đĩa trang trí và một số loại tranh chạm khắc khổ nhỏ. Thật may mắn khi xưởng của anh nằm ngay trên tuyến đường khách nước ngoài thường đi du lịch khám phá làng quê xứ Huế. Nhiều đoàn khách hiếu kỳ ghé vào xem. Sẵn có lưng vốn sinh ngữ, Đoàn Minh Căn có thể giới thiệu sơ về nghề. Thế là bán được hàng lại với giá cao. Biết được du khách thích sản phẩm thủ công tinh xảo, tỉ mỉ và khéo léo, anh tra cứu thêm sách vở để hoàn thiện mẫu mã sản phẩm và đầu tư sâu theo hướng đó.
Tuyệt chiêu lồng chim

<table style="border-collapse: separate;" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="40"> <tbody> <tr> <td>
ImageView.aspx
</td></tr> <tr> <td> Mặt đáy lồng chim với bức phù điêu chạm khắc tỉ mỉ, công phu - Ảnh: Thái Lộc
</td></tr></tbody></table>“Một lần tôi nhìn thấy cái lồng chim treo tại vị trí rất đẹp của một ngôi nhà sang trọng, chim thì rất quý nhưng lồng tre lại trơn tru. Tôi nghĩ sao không thể có một chiếc lồng tuyệt đẹp ở những ngôi nhà như thế, và về nhà lao ngay vào làm thử. Sản phẩm làm ra được nhiều khách hàng chơi chim từ Huế về làng mua. Tiếng lành đồn xa, nhiều người ở rất xa cũng lặn lội đến đặt hàng” - anh Căn kể. Cho đến giờ anh không nhớ rõ đã làm bao nhiêu chiếc lồng chim, chỉ biết những sản phẩm của mình có ở khắp nơi: sau Huế là Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, TP.HCM... và sang cả Trung Quốc, Hong Kong, Malaysia, Hàn Quốc... Hiện nay trong danh mục lồng chim của anh có những cái tên rất kêu như “Thập bát la hán”, “Bát tiên quần thú”, “Thập nhị hoa giáp quần tiên”... mỗi chiếc có giá từ vài triệu đến 25-30 triệu đồng tùy mức độ tinh xảo theo yêu cầu của khách.
THÁI LỘC



cảm ơn bác đã pót cho ae coi nhưng đọc đến bài này của bác em thấy ko hợp lí lắm tại đây là bài viết nói về chiếc lồng huế cũng như là nghệ nhân làm lồng người huế là đúng hơn, bác gửi bài này có ae nào chưa biết nhìu về lồng vác thì rất dễ nhầm, 1 lần nữa trân thành cảm ơn bác, mong bác sẽ rút kinh nghiệm và chỉa sẻ cho ae nhìu cái hơn nữa!

---------- Post added at 10:11 PM ---------- Previous post was at 09:57 PM ----------

Lồng làng Vác thì nổi tiếng rồi.Lồng khuyên xuất xưởng là 65k nhưng khi lên đến chợ thì đã có giá là 120k rồi.Chỉ khổ cho người làm thôi.Làm lãi cho các cửa hàng bán lồng thôi.:a01:
mình xin đính chính lại chút nhé! bây giờ lồng vác xuất ra các của hàng ở trên các chợ chim trên hà nội và các tỉnh thành trên cả nước thì là ko sai nhưng bây giờ cũng ko còn cái giá xuất là 65k/ 1 lồng khuyên như bạn đã xem hình đâu nhé! cái giá đó mình ko tiện nói ra nhưng trên các cửa hàng họ cũng phải đc lãi bằng 1/2 giá xuất lồng từ làng...
thân chào!
cuong01
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom