Guest viewing is limited

hieumap

Thành viên tích cực
Tham gia
7/5/09
Bài viết
407
Điểm tương tác
312
SVC$
0
Chào cả nhà !
Cho mình hỏi về cách chăm sóc BC đẻ , do mới nuôi lần đầu nên nhiều bỡ ngỡ quá . Khi mua thì nhười bán nói là BC Pháp , chưa đẻ lần nào . khi đem về dc mấy hôm thì nó đẻ 01 trứng , khỏang tuần sau thì đẻ thêm trứng nửa nhưng dc vài hôm thì 01 cái bị bể nó bỏ ra ngoài . rồi 5 hay 6 bửa nửa thì trứng kia củng vậy ( trứng cuối bể cách đây 3 ngày ) nhưng sáng nay ra xem thì nó đẻ dc 01 trứng khác nửa . Mình hoàn toàn không hiểu và kg biết phải làm sao nửa , nay nhờ cả nhà giúp đỡ !
mong mọi người giúp đỡ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
hiện dang nuôi trong lồng sắt 1m*50*50 , thức ăn là cám con cò , lúa , đậu xanh cà , 01 chung nhỏ bột sò
 

TDP

"...một đam mê, một dại khờ, một tôi..."
Thành viên BQT
Tham gia
9/9/07
Bài viết
1,657
Điểm tương tác
194
SVC$
0
Bình thường bồ câu đẻ mỗi lứa 2 trứng, hãn hữu lắm mới gặp trường hợp đẻ 3 trứng 1 lứa, trứng thứ nhất thường đẻ vào buổi chiều và sau khỏang 2 ngày thì chim mẹ sẽ đẻ tiếp trứng thứ hai. Trong trường hợp chim đang đẻ hoặc đang ấp mà vì lý do nào đó (bể trứng, mất trứng, hoặc ta lấy bỏ trứng...) thì khỏang sau 10 - 14 ngày chim sẽ tiếp tục đẻ lứa mới. Bồ câu ấp khỏang 16 - 17 ngày thì trứng nở, chim non sau khi nở được 3 tuần tuổi là ra ràng và chim mẹ lại chuẩn bị đẻ lứa tiếp theo như vậy một cặp bồ câu cứ sau 40 - 45ngày là cho ra một thế hệ mới.
Trường hợp bồ câu của bạn liên tục làm vỡ trứng có thể do những khả năng sau:
- Chim tơ mới đẻ lần đầu nên chưa thuần thục trong việc ấp trứng, đảo trứng nên đạp bể trứng. Trường hợp này ta cứ để kệ cho chim tự tập và làm quen với việc ấp, tuy nhiên ta sẽ mất một vài lứa đầu.
- Ổ đẻ do bạn cung cấp quá nhỏ, khi chim ấp, xoay trở và đạp bể trứng, ổ đẻ có thể là hộp gỗ vuông mỗi cạnh khỏang 25cm, chiều cao phải ừ 12 - 15cm, trong đó khỏang 7 - 8cm dưới đáy chứa rơm, sợi vải và những vật liệu lót ổ khác hoặc ổ đẻ cũng có thể là những rổ nhựa tròn đường kính cũng khỏang 25cm và chiều cao cũng như hộp gỗ ở trên.
Nuôi bồ câu đẻ và nuôi con bạn nên tăng lượng protein mà cụ thể ở đây là đậu xanh, cám cò cũng tốt nhưng nếu để chim ăn nhiều quá sẽ làm béo chim và giảm khả năng sinh sản. Ta có thể sử dụng tỷ lệ hỗn hợp theo thứ tự ưu tiên sau: đậu xanh (nguyên hột hoặc cà bể), bắp (ngô) cà bể, lúa hoặc gạo lức, cám cò<qtlend></qtlend>
<qtlbar id="qtlbar" dir="ltr" style="padding: 0pt; display: inline; text-align: left; line-height: 100%; background-color: rgb(236, 236, 236); -moz-border-radius-topleft: 3px; -moz-border-radius-topright: 3px; -moz-border-radius-bottomright: 3px; -moz-border-radius-bottomleft: 3px; cursor: pointer; z-index: 999; left: 73px; top: 260px; opacity: 0.9;">
copy.png
favicon.ico
<iframe id="qtlframe" src="" style="border: 1px solid rgb(236, 236, 236); display: none; background-color: white;"></iframe></qtlbar>
 

MTCHIP

"Black and white"
Tham gia
3/1/08
Bài viết
1,248
Điểm tương tác
146
SVC$
0
Chào bạn!

Mình cũng xin góp thêm 1 chút ý kiến nho nhỏ, do thời gian cách nhau giữa 2 lần đẻ trứng khá lâu, nên trường hợp trứng nở không đều là dễ hiểu, Bồ câu non lớn rất nhanh, nên sau 2 ngày thì tỷ lệ chênh lệch giữa con đầu tiên và con sau sẽ khá rõ rệt và chuyện chim non cùng lứa lấn nhau tranh ăn, con lớn hơn càng ngày càng lớn và con nhỏ hơn thì không phát triển được.
Đó là lý do vì sao khi cho Bồ câu sinh sản tự nhiên theo cách cũ (nuôi thả) thường tỷ lệ chim non trong 1 tổ đến khi trưởng thành chỉ là 1.
Để khắc phục tình trạng này thì ngay khi chim đẻ trứng đầu tiên ta sẽ nhẹ nhàng lấy trứng ra, bảo quản nơi an toàn, thoáng gió, thay vào đó là 1 cái trứng giả có hình dáng và màu sắc tương tự trứng thật để chim không sốc.
Sau khi có trứng thứ 2, ta sẽ cho trứng đầu vào để chim ấp và chắc chắn cả 2 trứng sẽ nở cùng ngày và phát triển đồng đều.

Vài lời góp ý cùng bạn .

Thân.
 

hieumap

Thành viên tích cực
Tham gia
7/5/09
Bài viết
407
Điểm tương tác
312
SVC$
0
Bình thường bồ câu đẻ mỗi lứa 2 trứng, hãn hữu lắm mới gặp trường hợp đẻ 3 trứng 1 lứa, trứng thứ nhất thường đẻ vào buổi chiều và sau khỏang 2 ngày thì chim mẹ sẽ đẻ tiếp trứng thứ hai. Trong trường hợp chim đang đẻ hoặc đang ấp mà vì lý do nào đó (bể trứng, mất trứng, hoặc ta lấy bỏ trứng...) thì khỏang sau 10 - 14 ngày chim sẽ tiếp tục đẻ lứa mới. Bồ câu ấp khỏang 16 - 17 ngày thì trứng nở, chim non sau khi nở được 3 tuần tuổi là ra ràng và chim mẹ lại chuẩn bị đẻ lứa tiếp theo như vậy một cặp bồ câu cứ sau 40 - 45ngày là cho ra một thế hệ mới.
Trường hợp bồ câu của bạn liên tục làm vỡ trứng có thể do những khả năng sau:
- Chim tơ mới đẻ lần đầu nên chưa thuần thục trong việc ấp trứng, đảo trứng nên đạp bể trứng. Trường hợp này ta cứ để kệ cho chim tự tập và làm quen với việc ấp, tuy nhiên ta sẽ mất một vài lứa đầu.
- Ổ đẻ do bạn cung cấp quá nhỏ, khi chim ấp, xoay trở và đạp bể trứng, ổ đẻ có thể là hộp gỗ vuông mỗi cạnh khỏang 25cm, chiều cao phải ừ 12 - 15cm, trong đó khỏang 7 - 8cm dưới đáy chứa rơm, sợi vải và những vật liệu lót ổ khác hoặc ổ đẻ cũng có thể là những rổ nhựa tròn đường kính cũng khỏang 25cm và chiều cao cũng như hộp gỗ ở trên.
Nuôi bồ câu đẻ và nuôi con bạn nên tăng lượng protein mà cụ thể ở đây là đậu xanh, cám cò cũng tốt nhưng nếu để chim ăn nhiều quá sẽ làm béo chim và giảm khả năng sinh sản. Ta có thể sử dụng tỷ lệ hỗn hợp theo thứ tự ưu tiên sau: đậu xanh (nguyên hột hoặc cà bể), bắp (ngô) cà bể, lúa hoặc gạo lức, cám cò<qtlend></qtlend>
<qtlbar id="qtlbar" dir="ltr" style="padding: 0pt; display: inline; text-align: left; line-height: 100%; background-color: rgb(236, 236, 236); -moz-border-radius-topleft: 3px; -moz-border-radius-topright: 3px; -moz-border-radius-bottomright: 3px; -moz-border-radius-bottomleft: 3px; cursor: pointer; z-index: 999; left: 73px; top: 260px; opacity: 0.9;">
copy.png
favicon.ico
<iframe id="qtlframe" src="" style="border: 1px solid rgb(236, 236, 236); display: none; background-color: white;"></iframe></qtlbar>

Chào bạn!

Mình cũng xin góp thêm 1 chút ý kiến nho nhỏ, do thời gian cách nhau giữa 2 lần đẻ trứng khá lâu, nên trường hợp trứng nở không đều là dễ hiểu, Bồ câu non lớn rất nhanh, nên sau 2 ngày thì tỷ lệ chênh lệch giữa con đầu tiên và con sau sẽ khá rõ rệt và chuyện chim non cùng lứa lấn nhau tranh ăn, con lớn hơn càng ngày càng lớn và con nhỏ hơn thì không phát triển được.
Đó là lý do vì sao khi cho Bồ câu sinh sản tự nhiên theo cách cũ (nuôi thả) thường tỷ lệ chim non trong 1 tổ đến khi trưởng thành chỉ là 1.
Để khắc phục tình trạng này thì ngay khi chim đẻ trứng đầu tiên ta sẽ nhẹ nhàng lấy trứng ra, bảo quản nơi an toàn, thoáng gió, thay vào đó là 1 cái trứng giả có hình dáng và màu sắc tương tự trứng thật để chim không sốc.
Sau khi có trứng thứ 2, ta sẽ cho trứng đầu vào để chim ấp và chắc chắn cả 2 trứng sẽ nở cùng ngày và phát triển đồng đều.

Vài lời góp ý cùng bạn .

Thân.
Cám ơn nhiều ! Nhưng có ý kiến là chuồn của mình to quá là đúng hay sai ?
 

TDP

"...một đam mê, một dại khờ, một tôi..."
Thành viên BQT
Tham gia
9/9/07
Bài viết
1,657
Điểm tương tác
194
SVC$
0
Cám ơn nhiều ! Nhưng có ý kiến là chuồn của mình to quá là đúng hay sai ?
Kích thước đó chưa phải là lớn nếu không muốn nói là hơi nhỏ, với diện tích nhà hẹp thì chuồng cho một cặp bồ câu tạm đủ cần là 1m x 0.6 (0.7)m x 0.6 (0.7)m - với kích thước này thì máng ăn, uống treo phía ngòai chuồng, máng tắm sau khi chim tắm xong phải lấy ra để dành chỗ cho chim vận động.
 

minhdinh

Thành viên tích cực
Tham gia
5/9/07
Bài viết
145
Điểm tương tác
7
SVC$
0
theo mình rất có thể cặp bồ câu của bạn là 2 con mái. Nhà mình nuôi bồ câu rất nhiều nên mình cũng có chút chút kinh ngiệm. có điều mình nuôi bồ câu thả chứ không nuôi nhốt như vậy. bồ câu đến lúc sinh sản và bắt cặp nếu nó không tìm được trống thì 2 con mái vẫn có thể bắt cặp với nhau. Nếu trứng không có trống thì nó sẽ làm bể hoặc gắp ra ngoài.
Mình nuôi bồ cầu thì 1 cặp mình cho 2 ổ cạnh nhau, kích thước mỗi ổ là 25*40*40. Khi đã bắt cặp bồ câu sinh sản rất nhanh. nếu thời tiết tốt chim ấp từ 14-16 ngày là nở. chim con trong vòng 16-20 ngày thì ra ràng. lúc đang nuôi con nhỏ đến ngày thứ 8-10 thì chúng tiếp tục đẻ lứa tiếp theo bên ổ bên cạnh chứ không ngừng đẻ. Do đó nếu chăm sóc tốt thì cặp chim trước xuống ổ vài hôm là cặp sau đã nở.
Bồ câu làm ổ rất kém do đó mình nên làm ổ bằng rơm và sau khoang 3 lứa con thì ta thay ổ 1 lần.
Chúc bạn nuôi thành công.
 

hieumap

Thành viên tích cực
Tham gia
7/5/09
Bài viết
407
Điểm tương tác
312
SVC$
0
theo mình rất có thể cặp bồ câu của bạn là 2 con mái. Nhà mình nuôi bồ câu rất nhiều nên mình cũng có chút chút kinh ngiệm. có điều mình nuôi bồ câu thả chứ không nuôi nhốt như vậy. bồ câu đến lúc sinh sản và bắt cặp nếu nó không tìm được trống thì 2 con mái vẫn có thể bắt cặp với nhau. Nếu trứng không có trống thì nó sẽ làm bể hoặc gắp ra ngoài.
Mình nuôi bồ cầu thì 1 cặp mình cho 2 ổ cạnh nhau, kích thước mỗi ổ là 25*40*40. Khi đã bắt cặp bồ câu sinh sản rất nhanh. nếu thời tiết tốt chim ấp từ 14-16 ngày là nở. chim con trong vòng 16-20 ngày thì ra ràng. lúc đang nuôi con nhỏ đến ngày thứ 8-10 thì chúng tiếp tục đẻ lứa tiếp theo bên ổ bên cạnh chứ không ngừng đẻ. Do đó nếu chăm sóc tốt thì cặp chim trước xuống ổ vài hôm là cặp sau đã nở.
Bồ câu làm ổ rất kém do đó mình nên làm ổ bằng rơm và sau khoang 3 lứa con thì ta thay ổ 1 lần.
Chúc bạn nuôi thành công.
có thể bạn nói rỏ hơn dc kg , ví dụ như phân biệt trống mái ?
Cám ơn nhiều !
 

TDP

"...một đam mê, một dại khờ, một tôi..."
Thành viên BQT
Tham gia
9/9/07
Bài viết
1,657
Điểm tương tác
194
SVC$
0
Để phân biệt trống mái chim bồ câu thì có mấy cách sau, bạn thứ áp dụng cách nào phù hợp nhé:
- Phân biệt độ lớn nhỏ hai múi thịt trên mũi: Chim trống hai múi thịt vừa ngắn, vừa lớn, nở ngang, dày; còn chim mái thì dài, nhỏ, hẹp, xẹp (chính xác 70 - 80%)
- Bồ câu trống thì thân mình to, đầu và cổ to tròn, bộ lông tươi tắn, có ánh sắc hơn; chim mái thân mình nhỏ gọn, bầu bĩnh, đầu và chân nhỏ hơn. (chính xác khỏang 60 - 70%)
- Quan sát 2 ghim ở cạnh hậu môn, chim trống hai ghim sát nhau hơn, chim mái xa nhau hơn (chinh xác khỏang 60 - 70%, phải quen nhìn mới phân biệt được).
- Nếu có thời gian quan sát chim, ta sẽ thấy cách uống nước giữa trống mái rất khác nhau: chim trống khi uống thường sục mỏ vào máng nước rất sâu đến gần mắt và uống còn chim mái thì ngược lại chỉ nhúng đến một nửa mỏ hoặc ít hơn, chỉ trừ trường hợp chim mái quá khát mới có biểu hiện uống nước như chim trống. (chính xác đến 80 - 90%).
 

MTCHIP

"Black and white"
Tham gia
3/1/08
Bài viết
1,248
Điểm tương tác
146
SVC$
0
Nói về phân biệt bồ câu Trống - Mái.
Chip xin tiếp lời cụ Ba thế này:
Qua một thời gian cho sinh sản trong điều kiện chuồng sinh sản, Chip thấy 1 điều khá thú vị thế này.
Chim Trống - Mái của họ Bồ Câu có những khác biệt có thể nhận thấy ngay từ khi còn là trứng.
Nếu quan sát một chút ta có thể nhận thấy khá rõ 2 trứng được sinh ra không giống nhau, một trứng tròn và trứng kia có hình dài hơn(trứng này thường được sinh ra đầu tiên)
Trứng tròn sẽ nở ra chim mái.
Trứng dài sẽ là chim trống.
Khá thú vị và trùng hợp...
hihi
Thân.
 

suoimohg

Thành viên tích cực
Tham gia
21/6/10
Bài viết
150
Điểm tương tác
3
SVC$
0
Nuôi BC cũng thú vị lắm các cụ ạ.
Thả bay thì hồi hộp đợi chúng về.
Nuôi đẻ thì hồi hộp đoei đến ngày trứng nở... Vui lắm.
 

aikin

"Aikin - yêu chim cảnh"
Tham gia
2/1/09
Bài viết
259
Điểm tương tác
9
SVC$
0
Hj, tất nhiên là thế rồi, chăm sóc bồ câu rất thú vị.. chúng sinh sản khá nhanh và khá dạn ng nữa. Thik nhất khi nhìn đôi chim âu yếm nhau và cùng chăm sóc con non.

Ah, có chuyện này lạ nhé. Chuyện là Kin có nuôi gà tre, lứa vừa rồi chỉ nở đc 4 trứng, thấy ít quá nên Kin tách khỏi gà mẹ để nuôi riêng.
Cùng lúc ổ chim câu nhà kin có 1 chim non ra ràng, vì lứa chim chỉ có 1 con nên kin cũng tách ra khá sớm và nhốt chung với 4 chú gà con...ai dè chú chim khá nhanh thuần thục. Bây giờ nó ăn ngủ cùng đàn gà con, tối đến 4 con gà con đồng loạt chui dưới cánh chim bồ câu như chui dưới gà mẹ vậy. Chim bồ câu cũng ko thấy bay mặc dù Kin nhốt chúng trong thùng giấy, ko có đậy nắp ^^
Ko chừng sẽ có chuyện "mẹ bồ câu con gà" đấy ạh ^^
 

haohao

Thành viên diễn đàn
Tham gia
30/6/08
Bài viết
35
Điểm tương tác
5
SVC$
0
Bạn chụp tấm hình gà con chui dưới cánh chim ngủ cho mọi người cùng xem với nhé, chắc là cute lém ah :a44::a44::a44:
 

namphong1503

Thành viên diễn đàn
Tham gia
28/6/11
Bài viết
16
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Chào bạn!

Mình cũng xin góp thêm 1 chút ý kiến nho nhỏ, do thời gian cách nhau giữa 2 lần đẻ trứng khá lâu, nên trường hợp trứng nở không đều là dễ hiểu, Bồ câu non lớn rất nhanh, nên sau 2 ngày thì tỷ lệ chênh lệch giữa con đầu tiên và con sau sẽ khá rõ rệt và chuyện chim non cùng lứa lấn nhau tranh ăn, con lớn hơn càng ngày càng lớn và con nhỏ hơn thì không phát triển được.
Đó là lý do vì sao khi cho Bồ câu sinh sản tự nhiên theo cách cũ (nuôi thả) thường tỷ lệ chim non trong 1 tổ đến khi trưởng thành chỉ là 1.
Để khắc phục tình trạng này thì ngay khi chim đẻ trứng đầu tiên ta sẽ nhẹ nhàng lấy trứng ra, bảo quản nơi an toàn, thoáng gió, thay vào đó là 1 cái trứng giả có hình dáng và màu sắc tương tự trứng thật để chim không sốc.
Sau khi có trứng thứ 2, ta sẽ cho trứng đầu vào để chim ấp và chắc chắn cả 2 trứng sẽ nở cùng ngày và phát triển đồng đều.

Vài lời góp ý cùng bạn .

Thân.
Minh xin hỏi nhỏ
mình cũng moi nuoi chim BC nhưng moi người bảo là nếu sờ vào chứng chim là chim sẽ ko ấp nữa. lên mình chưa bao giờ cầm chứng chim cả. theo các bạn có đúng ko .thanks
 

namphong1503

Thành viên diễn đàn
Tham gia
28/6/11
Bài viết
16
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Chào bạn!

Mình cũng xin góp thêm 1 chút ý kiến nho nhỏ, do thời gian cách nhau giữa 2 lần đẻ trứng khá lâu, nên trường hợp trứng nở không đều là dễ hiểu, Bồ câu non lớn rất nhanh, nên sau 2 ngày thì tỷ lệ chênh lệch giữa con đầu tiên và con sau sẽ khá rõ rệt và chuyện chim non cùng lứa lấn nhau tranh ăn, con lớn hơn càng ngày càng lớn và con nhỏ hơn thì không phát triển được.
Đó là lý do vì sao khi cho Bồ câu sinh sản tự nhiên theo cách cũ (nuôi thả) thường tỷ lệ chim non trong 1 tổ đến khi trưởng thành chỉ là 1.
Để khắc phục tình trạng này thì ngay khi chim đẻ trứng đầu tiên ta sẽ nhẹ nhàng lấy trứng ra, bảo quản nơi an toàn, thoáng gió, thay vào đó là 1 cái trứng giả có hình dáng và màu sắc tương tự trứng thật để chim không sốc.
Sau khi có trứng thứ 2, ta sẽ cho trứng đầu vào để chim ấp và chắc chắn cả 2 trứng sẽ nở cùng ngày và phát triển đồng đều.

Vài lời góp ý cùng bạn .
mình xin hỏi nhỏ. mình cũng mới nuôi chim bồ câu thì được mọi người bảo không được sờ vào chứng chim nếu sờ vào nó sẽ không ấp nữa.theo các cụ thì sao có đúng không?
 

namphong1503

Thành viên diễn đàn
Tham gia
28/6/11
Bài viết
16
Điểm tương tác
0
SVC$
0
xin hỏi nhỏ .
Để khắc phục tình trạng này thì ngay khi chim đẻ trứng đầu tiên ta sẽ nhẹ nhàng lấy trứng ra, bảo quản nơi an toàn, thoáng gió, thay vào đó là 1 cái trứng giả có hình dáng và màu sắc tương tự trứng thật để chim không sốc.
mình mới nuôi. thì được moi người nói sờ vào chứng chim là nó ko ấp nữa. có đúng ko các cụ
 

minhdao

Thành viên mới
Tham gia
23/11/12
Bài viết
2
Điểm tương tác
0
SVC$
0
theo mình thì bồ câu của bạn chừng bị hư rỏoofggii đó. bồ câu đẻ cách nhau chỉ hai ngày thôi.
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom