Trình đơn
Tin tức
show map
Authors
Diễn đàn
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Có gì mới
Bài mới
New media
New media comments
Bài viết mới trong hồ sơ
Hoạt động gần đây
Media
New media
New comments
Tìm media
Thành viên
Đang truy cập
Bài viết mới trong hồ sơ
Tìm trong bài viết hồ sơ
Credits
Transactions
SVC$: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Trình đơn
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
CHIM CHÀO MÀO - RED WHISKERED BULBUL
Nhập môn nghệ thuật nghề chơi Chào Mào
Những bài cảm nhận hay
Vui buồn nghề chơi CM
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="chaomaobt" data-source="post: 125353" data-attributes="member: 10604"><p>Thời trẻ thơ, đặc biệt là mấy bạn ở thôn quê, ai mà không biết không nghe được tiếng chào mào.</p><p></p><p> Nhớ lúc đó mình sống chung với Gia Đình nhà bên Ngoại từ lúc nhỏ xíu, vì Ba Mẹ phải đi làm ngoài Thị Trấn. Ngày ngày nghe tiếng chim hót, vì gia đình nhà Ngoại ở tận trong thôn quê cách xa thị thành. Nghe nhiều tiếng chim hót lắm, nhưng lại để ý và nhìn thấy được 1 loài chim có cái mũ trên đầu, hót rất to và nghe giòn tay. chúng nó siêng hót lắm, sáng sớm đã gọi nhau nghe rền cả 1 khu.</p><p></p><p>Lúc đó mình rất thích, chạy vào gọi Ông Ngoại ra xem là chim gì và cứ đòi Ông Ngoại phải bắt cho bằng được con chim ấy về nuôi. Nhưng lúc đó trong gia đình không có ai chơi chim nên làm gì có phương tiện mà bắt. Rồi một hôm Ông Ngoại đi vào khu rừng chồi gần nhà như thường lệ, Ông thấy có mầy con chim con từ trên cây cao rớt xuống (lúc đó nó đang tập bay). Ông bèn bắt về cho mình được 2 chú, xem sơ qua thì biết là chim mình đã yêu cầu Ông bắt cho mình trước đây (vì chim có cái mũ trên đầu, mặc dù mới lú nhú). Mừng rỡ lắm, nhưng không biết nuôi như thế nào. Ông bảo là chim cò thì thường ăn cào cào, dế. Thế rồi ngày nào cũng chạy ra đồng, xuống ruộng bắt cào cào về đút cho chim ăn. Nhưng vì không biết cách nuôi, cho ăn cào cào hơi già nên 1 con đã rời xa người chủ của nó. tối hôm đó mình khóc nhiều lắm. Ông mình bảo chim con thì phải cho ăn cào cào non, chứ cho ăn già quá thì chim không tiêu hoá được.từ đó rút ra được bài học là nên cho ăn cào cào non. Mình chăm em còn lại đến lúc lông lá đầy đủ, rồi em nó cất tiếng hót. </p><p></p><p>Ngày em nó cất tiếng hót như là 1 ngày trong đại đối với mình, vui không thể diễn tả. Thế rồi Ông mình làm cho mình 1 cái lông nho nhỏ, lúc chim còn nhỏ thì mình nhốt trong cái giỏ đan bằng nan tre.cho em nó vào mang ra trước hiên nhà mà treo, nghe em nó đối đáp với chim ngoài rừng mà sung sướng trong lòng. </p><p></p><p>Nuôi chim đến lúc lớn như vậy nhưng lại không biết chim ấy tên gì? :a21::a21::a21:. bèn đi hỏi mấy anh cùng xóm thì được biết chim này là Hoành Hoạch Mồng (theo tên của các vùng quê trong miền Nam gọi cho Chào Mào).</p><p></p><p>Một hôm mưa gió bão bùng, mình lại bị ốm mấy ngày liền, lúc đó gió rất mạnh và mưa nhiều, chỉ ở trong nhà đóng của và đắp chăn cho đở lạnh. không ai mang em nó vào thế là em nó cũng ra đi mà không một lời từ biệt. Mấy hôm sau mình khỏi bệnh, cũng là lúc mình buồn nhât vì đã không còn người bạn bên mình mỗi khi mình buồn.</p><p></p><p>Cảm xúc với Chào Mào thật không thể tả, hình ảnh nó đã ăn sâu vào tâm trí từ lúc còn bé thơ. </p><p></p><p>Thế rồi lớn lên, ra Thị Trấn đi học, đến khoảng năm lớp 8 lại tiếp tục cái nghiệp nuôi chim (lúc đó đã lớn không và học hỏi mấy bác gần nhà), nhưng lại chọn nuôi nhiều loại chim, trong đó có chào mào.</p><p></p><p>Thời gian dần trôi, hoc hết 12, đành ngậm ngùi giải tán hết bầy chim yêu quí để lên Sài Gòn khăn gói vào giảng đường Đại Học. Điều kiện ở phòng trọ chật hẹp không cho phép nuôi chim. đành gác lại mơ ước.</p><p></p><p>Thế rồi gia đình mua nhà, có đều kiện hơn lúc ở trọ, phòng ốc rộng rãi hơn. ao ước nuôi chim chim lại trỗi dậy. </p><p></p><p>Cái hình ảnh chim Hoành Hoạch Mồng (Chào Mào) nó cứ trỗi dậy trong tôi, thôi thúc mảnh liệt , thế là tậu ngay về vài em và bắt đầu tập nuôi, học hỏi các ae gần nhà. rồi lên diễn đàn và đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm bổ ích.</p><p></p><p>Quá trình nuôi chim cũng lắm gian nan nhưng bù lại được nghe em nó mở miệng là tất cả những lo âu, mệt nhọc đều xua tan. mong rằng sẽ còn tiếp tục ... cái nghiệp nuôi chào mào lâu dài khi mà điều kiện đã cho phép. :a21::a21::a21: (đến khi bà xã về thì không biết thế nào, vì hiện giờ mình vẫn độc thân ):a32:</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="chaomaobt, post: 125353, member: 10604"] Thời trẻ thơ, đặc biệt là mấy bạn ở thôn quê, ai mà không biết không nghe được tiếng chào mào. Nhớ lúc đó mình sống chung với Gia Đình nhà bên Ngoại từ lúc nhỏ xíu, vì Ba Mẹ phải đi làm ngoài Thị Trấn. Ngày ngày nghe tiếng chim hót, vì gia đình nhà Ngoại ở tận trong thôn quê cách xa thị thành. Nghe nhiều tiếng chim hót lắm, nhưng lại để ý và nhìn thấy được 1 loài chim có cái mũ trên đầu, hót rất to và nghe giòn tay. chúng nó siêng hót lắm, sáng sớm đã gọi nhau nghe rền cả 1 khu. Lúc đó mình rất thích, chạy vào gọi Ông Ngoại ra xem là chim gì và cứ đòi Ông Ngoại phải bắt cho bằng được con chim ấy về nuôi. Nhưng lúc đó trong gia đình không có ai chơi chim nên làm gì có phương tiện mà bắt. Rồi một hôm Ông Ngoại đi vào khu rừng chồi gần nhà như thường lệ, Ông thấy có mầy con chim con từ trên cây cao rớt xuống (lúc đó nó đang tập bay). Ông bèn bắt về cho mình được 2 chú, xem sơ qua thì biết là chim mình đã yêu cầu Ông bắt cho mình trước đây (vì chim có cái mũ trên đầu, mặc dù mới lú nhú). Mừng rỡ lắm, nhưng không biết nuôi như thế nào. Ông bảo là chim cò thì thường ăn cào cào, dế. Thế rồi ngày nào cũng chạy ra đồng, xuống ruộng bắt cào cào về đút cho chim ăn. Nhưng vì không biết cách nuôi, cho ăn cào cào hơi già nên 1 con đã rời xa người chủ của nó. tối hôm đó mình khóc nhiều lắm. Ông mình bảo chim con thì phải cho ăn cào cào non, chứ cho ăn già quá thì chim không tiêu hoá được.từ đó rút ra được bài học là nên cho ăn cào cào non. Mình chăm em còn lại đến lúc lông lá đầy đủ, rồi em nó cất tiếng hót. Ngày em nó cất tiếng hót như là 1 ngày trong đại đối với mình, vui không thể diễn tả. Thế rồi Ông mình làm cho mình 1 cái lông nho nhỏ, lúc chim còn nhỏ thì mình nhốt trong cái giỏ đan bằng nan tre.cho em nó vào mang ra trước hiên nhà mà treo, nghe em nó đối đáp với chim ngoài rừng mà sung sướng trong lòng. Nuôi chim đến lúc lớn như vậy nhưng lại không biết chim ấy tên gì? :a21::a21::a21:. bèn đi hỏi mấy anh cùng xóm thì được biết chim này là Hoành Hoạch Mồng (theo tên của các vùng quê trong miền Nam gọi cho Chào Mào). Một hôm mưa gió bão bùng, mình lại bị ốm mấy ngày liền, lúc đó gió rất mạnh và mưa nhiều, chỉ ở trong nhà đóng của và đắp chăn cho đở lạnh. không ai mang em nó vào thế là em nó cũng ra đi mà không một lời từ biệt. Mấy hôm sau mình khỏi bệnh, cũng là lúc mình buồn nhât vì đã không còn người bạn bên mình mỗi khi mình buồn. Cảm xúc với Chào Mào thật không thể tả, hình ảnh nó đã ăn sâu vào tâm trí từ lúc còn bé thơ. Thế rồi lớn lên, ra Thị Trấn đi học, đến khoảng năm lớp 8 lại tiếp tục cái nghiệp nuôi chim (lúc đó đã lớn không và học hỏi mấy bác gần nhà), nhưng lại chọn nuôi nhiều loại chim, trong đó có chào mào. Thời gian dần trôi, hoc hết 12, đành ngậm ngùi giải tán hết bầy chim yêu quí để lên Sài Gòn khăn gói vào giảng đường Đại Học. Điều kiện ở phòng trọ chật hẹp không cho phép nuôi chim. đành gác lại mơ ước. Thế rồi gia đình mua nhà, có đều kiện hơn lúc ở trọ, phòng ốc rộng rãi hơn. ao ước nuôi chim chim lại trỗi dậy. Cái hình ảnh chim Hoành Hoạch Mồng (Chào Mào) nó cứ trỗi dậy trong tôi, thôi thúc mảnh liệt , thế là tậu ngay về vài em và bắt đầu tập nuôi, học hỏi các ae gần nhà. rồi lên diễn đàn và đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm bổ ích. Quá trình nuôi chim cũng lắm gian nan nhưng bù lại được nghe em nó mở miệng là tất cả những lo âu, mệt nhọc đều xua tan. mong rằng sẽ còn tiếp tục ... cái nghiệp nuôi chào mào lâu dài khi mà điều kiện đã cho phép. :a21::a21::a21: (đến khi bà xã về thì không biết thế nào, vì hiện giờ mình vẫn độc thân ):a32: [/QUOTE]
Insert quotes…
Mã xác nhận
Trả lời
CHÚC MỪNG SINH NHẬT SVCVIETNAM
Bên trên
Bottom