Trình đơn
Tin tức
show map
Authors
Diễn đàn
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Có gì mới
Bài mới
New media
New media comments
Bài viết mới trong hồ sơ
Hoạt động gần đây
Media
New media
New comments
Tìm media
Thành viên
Đang truy cập
Bài viết mới trong hồ sơ
Tìm trong bài viết hồ sơ
Credits
Transactions
SVC$: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Trình đơn
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
CÁ CẢNH
Cá Đĩa - Discus
Kinh nghiệm & Kỹ thuật nuôi cá Đĩa
Kungfu ANC
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="acnhancocchu" data-source="post: 153499" data-attributes="member: 5809"><p><span style="color: black"><strong><span style="font-size: 10px"><span style="color: blue">Thay nước!</span></span></strong></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">Vì cách thay nước đã viết rồi (các bạn cần thì xem lại) nên phần này chủ yếu tôi phân tích, giải thích (theo suy nghĩ, kinh nghiệm của tôi) để anh em tham khảo</span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px"><span style="color: blue">1. Sốc nước</span></span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">- Ngưỡng chịu đựng của cá dĩa</span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">- Trong 1 giờ nếu có sự chênh lệch về nhiệt là 1oC, PH là 0,5 với cá size >5 và 1/2 chênh lệch như vậy với cá có size <5. Đặc biệt là bằng 1/10 với cá mới tách bầy chưa quá 3 ngày. </span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">Nếu có sự chênh lệch đó xảy ra cá sẽ sốc, tôi gọi là sốc nước, Độ chênh lệch càng cao thì độ sốc càng nặng và thời gian bị sốc càng lâu thì càng khó trị (Beo, red... nổi màng trắng; bồ câu trổ tiêu.... ) Vậy nên khi thay nước, nếu phát hiện ra cá sốc nước nên lập tức đưa ngay về trạng thái ban đầu (hay gần vậy) khoảng 2 -3 giờ sau cá sẽ khỏe lại. </span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">Việc phát hiện ra cá sốc nước cũng đơn giản: PH cao: Cá ngơ ngác, co cụm; PH thấp cá phân tán và treo mỏ (Không xem xét sốc nhiệt vì chúng ta có thể loại trừ ngay từ đầu). Đặc biệt với cá bột vừa tách 2-10ngày tuổi khi bị sốc nước mặt đỏ au, các bạn có thể hao bột nhiều là từ đây, không phát hiện ra cá bị sốc, chúng chết từ từ cho đến hết.</span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">+ Nếu bạn là tay chuyên nghiệp về cá dĩa thì bạn phải dùng dung dịch test PH (không cần dùng đến máy mắc tiền vì càng về sau bạn càng ít xài). </span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">+ Nếu bạn chưa chuyên nghiệp về cá dĩa thì bạn cũng phải dùng vì dung dịch test PH rẻ hơn 1 con cá nhiều (mua loại rẻ tiền cũng được)</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">+ Nếu bạn dùng dd test PH loại rẻ tiền thì độ chính xá không cao khi đó bạn phải test PH trong hồ đang nuôi trước rồi đổ ra ly thuỷ tinh dùng đối chứng với nước định cho vào (tham khảo bản màu xem PH khoảng chừng bao nhiêu)</span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">Nói chung Nuôi cá dĩa bạn phải có dd test PH để test PH nước vào và nước ra. Các bạn chớ bỏ sót điều này <span style="color: blue"><strong>" Không kiểm soát PH nước ra"</strong></span> là nguyên nhân gây sốc nước -> bệnh->die (nhất là đối với bột). </span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">Tôi test khi làm lại dàn lọc, Tôi test khi làm lại dàn hơi, Tôi test khi giao mùa (2 muà nắng mưa, chất lượng nước khác nhau),...Nói chung là tôi test khi kiểm soát được PH nước ra, nước vô theo mùa trong năm mới thôi. </span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">Hàng tháng trời, có khi vài tháng không dùng đến nhưng cũng có lúc lơ đãng tính nhầm hoặc không đổ H3PO4 vào bồn xử lý thì cũng phải lôi ra mà test để xác định cho nhanh nguyên nhân cá khờ khờ để mà xử lý</span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px"><span style="color: blue">2. Thay nước</span></span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">- Các phản ứng hóa học xảy ra trong hồ nuôi bởi tác động của thổi khí (cung cấp Oxy cho cá thở) làm tăng PH (hoặc giảm PH) có thêm sự tham gia của thức ăn, phân cá.... và chính cá thể cá cũng góp vào. Qua thời gian tôi nhận ra mật độ cá dày, mức tăng PH là thấp và ngược lại nên tôi thường nuôi mật độ cao. Nêú anh em lưu ý sẽ thấy bầy bột trên 200 rất dễ nuôi, chóng lớn; trái lại bầy bột dưới 100 rất khó nuôi eò uột. Người ta cho rằng là do cặp bố mẹ sung hay suy mà con dễ nuôi hay khó, tôi chưa hoàn toàn đồng ý với quan điểm này</span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">- Mục đích: Làm sạch hồ cá, cung cấp dưỡng khí cho cá,...Ngoài ra còn một mục đích chính nữa mà các bạn hay bỏ sót đó là chặn đứng việc tăng PH (hoặc giảm PH) trong hồ nuôi. Trong 24 giờ hồ nuôi có thể tăng (hoặc giảm) đến 2 PH nghĩa là từ PH=7 có thể lên đến 9 hoặc xuống dưới 5 </span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">- Lưạ chọn cách thay nước: Dựa vào ngưỡng chịu đựng của cá, ta lựa chọn</span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">+ Trong hồ nuôi 24 giờ mà PH tăng (hoặc giảm) quá 1PH mà không có cách để hạ mức chênh lệch đó, ta nên thay nước từ 40% -60%, ngày một hoặc hai lần tuỳ theo mật độ, cho ăn và độ dơ...</span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">+ Trong hồ nuôi 24 giờ mà PH tăng (hoặc giảm) không quá 1PH ta nên tìm cách hạ mức chênh lệch đó xuống dưới 0,5, thay nước từ 40% -60%, ngày một lần nếu mật độ cá thưa và tuỳ theo cho ăn và độ dơ....Thay 100% nếu mật độ dày, cho ăn thả sức và cũng hết sức dơ (như tôi nuôi)</span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">+ Riêng cá bột chắc cú là lợi dụng chúng còn quá nhỏ ta cứ hút ra đừng cho "lú lưng" (là mức nước ra nhiều nhất) cho nước vào nhỏ giọt thời gian để đủ nước có thể đến 1,2 giờ (trong lúc này khi mực nước cao hơn cục sủi ta có thể cho cá ăn bình thường)</span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">Tôi tạm hết ở đây</span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"></span></p><p></p><p><span style="color: blue"><strong><em>Thay nước cho cá dĩa là việc quan trọng, quyết định sự tăng trưởng, sống tốt hay èo uột, được bắt đầu sau khi cá tách bầy 1,2 ngày cho đến khi cá ...hết đời...</em></strong></span></p><p> </p><p>Bạn phải tập tính cẩn thận từ đây nhất là dưỡng bột, tôi nuôi cá dĩa hư +hao luôn dưới 5% nhờ vào tính cẩn thận này</p><p> </p><p>Bạn dựa vào ngưỡng chịu đựng của cá dĩa sẽ biết mình phải làm, đã làm gì (đúng hay chưa đúng) mà tự điều chỉnh chính mình.</p><p> </p><p>Nhân đây cũng nói thêm có sự khác biệt giữa kungfu ANC và lý thuyết về cá dĩa, thậm chí là trái nhau 180o</p><p> </p><p>Ví dụ:</p><p> </p><p>1. Tăng trưởng:Nuôi mật độ dày mau lớn (của tôi)>< Nuôi thưa mau lớn (lý thuyết cá dĩa)</p><p> </p><p>2. Thay nước: 100% cá khỏe (của tôi)>< Thay nước nhiều sốc cá (lý thuyết cá dĩa)</p><p> </p><p>3. Cá đẹp: Nhờ tay nghề (của tôi)>< Nhờ con giống (lý thuyết cá dĩa) </p><p> </p><p>4. Còn một số trái ngược nửa mà tôi chưa tiện nêu bởi nó "sốc" hơn....</p><p> </p><p> </p><p>Những anh em đã từng đến tôi, trại chủ, trùm cá.... anh em mới tập chơi (dù thương mến hay chán ghét) đều phải công nhận là:</p><p> </p><p>1. Tôi làm như thế nào, tôi viết ra như thế ấy, có khi chưa hết ý do khả năng diễn đạt của tôi chỉ vậy</p><p> </p><p>2. Không ngờ tôi "nghịch hành" mà cá dĩa của tôi chuẩn vậy</p><p> </p><p>3. Lý thuyết về cá dĩa không còn cứng nhắc, bó buột, cũng không còn đứng vững nữa, ai cũng có thể cải tiến theo điều kiện của mình.</p><p> </p><p>4. Lý thuyết về cá dĩa không phải là sai nhưng đó mới là căn bản. Để đạt đến đỉnh thì không phải là như vậy.</p><p> </p><p>Ai đã từng lăn lóc với cá dĩa thử nghiệm lại xem héng...</p><p> </p><p>Thân!</p><p></p><p>Tôi lại tiếp tục việc thay nước cho cá dĩa, nếu bạn chưa "ngán" thì đọc tiếp tiếp, nếu đã "ngán ngẫm" rồi thì để mai mốt đọc... nhưng ngán hay không thì bạn cũng phải thấu đáo cặn kẻ vấn đề này nếu muốn khởi nghiệp với cá dĩa...</p><p> </p><p>Tôi lợi dụng triệt để tập quán của cá dĩa:</p><p> </p><p>1. <span style="color: blue"><strong>Ăn dơ nhưng ở sạch</strong></span> (tôi thấy vậy nên nói vậy: ăn thì phun thổi phèo phèo trước khi nuốt; Ở thì chỉ cần nước dơ tí xíu là sinh bệnh (nếu cộng thêm thiếu khí nửa thì nhanh hơn)</p><p> </p><p>2. <span style="color: blue"><strong>Sống bầy đàn với không gian rộng</strong></span>: (sách cá dĩa nói)</p><p> </p><p>Để bố trí kích thước hồ, thổi khí, mật độ và thay nước. Các phần khác ta sẽ bàn sau, phần này chỉ nói về thay nước. Tôi "kết" lại theo hiểu biết của mình như sau:</p><p> </p><p>1.Thay 100% nước áp dụng khi đủ các điều kiện sau:</p><p> </p><p>- Nước đổ vào, rút ra mức chênh về PH không quá 0,3</p><p>- Mật độ dày (khi rút nước cạn, cá càng nhiều mức độ hoãng loạn của cá càng ít)</p><p>- Nước thải ra thật dơ (tanh, hôi do mật độ dày và cho ăn nhiều, buột phải làm cho sạch lại)</p><p>- Phải có cục sủi sát đáy hồ để cung cấp khí ngay khi vừa đổ nước vào.</p><p>(không áp dụng với cá bột cho đến dưới 20 ngày tuổi (tương đương size 2,3; xem mô hình bố trí để thay 100% của tôi)</p><p> </p><p>2. Thay từ 30% đến <100% nước áp dụng khi không đủ các điều kiện như trên, cụ thể như sau:</p><p> </p><p>- Nước đổ vào, rút ra mức chênh về PH >0,3</p><p>- Mật độ thưa (khi rút nước cạn, cá hoãng loạn sinh stress -> bệnh nên phải chừa nước lại, không để ló lưng cá)</p><p>- Nước thải ra không dơ lắm, chỉ cần bổ sung một ít nước mới sạch là đủ</p><p> </p><p>3. Thay nước ngày 2 lần:</p><p> </p><p>- Áp dụng khi không thể kiểm soát được PH để PH nước vô, ra chênh lệch lớn hơn 0,5. Thay 2 lần ngày có tác dụng giảm mức chênh lệch PH sau 24 giờ hơn là việc làm sạch và cung cấp dưỡng khí cho cá;</p><p>- Mỗi lần không quá 60% </p><p>- Thay ngày 2 lần làm cá "Mất bình thường" 2 lần, thời gian để bình thường lại nhiều hơn dẫn đến lương thức ăn tiêu thụ ít hơn ...-> nhiều thứ không có lợi khác, quan trọng là mất thời gian nhiều hơn.</p><p> </p><p>4. Thay nước buổi chiều, tối:</p><p> </p><p>- Thời gian được "ở sạch" của cá nhiều hơn, cá khỏe hơn, ít bệnh hơn</p><p> </p><p>5. Thay nước buổi sáng:</p><p> </p><p>- Tránh được sốc nhiệt (nếu hồ chứa là để ở ngoài trời), thời gian được "ở sạch" của cá ít hơn, theo cách này 40% - 60% cá bệnh triền miên.</p><p> </p><p>Tôi kết thúc về thay nước tại đây </p><p> </p><p>(Lúc này đầu óc ngơ ngác làm sao, viết không tập trung, nếu phát hiện ra gì cần bổ sung hoặc anh em phát hiện ra gì...thì tôi lại viết tiếp, anh em chịu khó đọc cho vui)</p><p> </p><p>Thân all!<span style="color: Silver"></span></p><p><span style="color: Silver"></span></p><p><span style="color: Silver"><span style="font-size: 9px">---------- Post added at 09:06 AM ---------- Previous post was at 08:53 AM ----------</span></span></p><p><span style="color: Silver"></span></p><p><span style="color: Silver"></span>Tuii sẽ lần lượt trình bày theo hiểu biết của mình về chăm sóc cá dĩa gồm: Thay nước, thổi khí, cho ăn và trị bệnh nhưng vì tranh thủ "chôm" thời gian trong "8 giờ vàng ngọc của nhà nước" nên nhớ gì viết đó, có khi thiếu, có chổ thừa, nói chung là ý tưởng lộn xộn, sau khi anh em đọc góp ý hoặc tôi phát hiện ra mình viết sai thì sẽ bổ sung chỉnh sửa, cuối cùng nhờ mod UT9 sửa, gắn lại thành 1 bài gồm những phần nêu trên.</p><p> </p><p>(Khèkhèkhè... tui gọi kungfu ANC linh hoạt)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="acnhancocchu, post: 153499, member: 5809"] [COLOR=black][B][SIZE=2][COLOR=blue]Thay nước![/COLOR][/SIZE][/B] [SIZE=2]Vì cách thay nước đã viết rồi (các bạn cần thì xem lại) nên phần này chủ yếu tôi phân tích, giải thích (theo suy nghĩ, kinh nghiệm của tôi) để anh em tham khảo[/SIZE] [SIZE=2][COLOR=blue]1. Sốc nước[/COLOR][/SIZE] [SIZE=2]- Ngưỡng chịu đựng của cá dĩa[/SIZE] [SIZE=2]- Trong 1 giờ nếu có sự chênh lệch về nhiệt là 1oC, PH là 0,5 với cá size >5 và 1/2 chênh lệch như vậy với cá có size <5. Đặc biệt là bằng 1/10 với cá mới tách bầy chưa quá 3 ngày. [/SIZE] [SIZE=2]Nếu có sự chênh lệch đó xảy ra cá sẽ sốc, tôi gọi là sốc nước, Độ chênh lệch càng cao thì độ sốc càng nặng và thời gian bị sốc càng lâu thì càng khó trị (Beo, red... nổi màng trắng; bồ câu trổ tiêu.... ) Vậy nên khi thay nước, nếu phát hiện ra cá sốc nước nên lập tức đưa ngay về trạng thái ban đầu (hay gần vậy) khoảng 2 -3 giờ sau cá sẽ khỏe lại. [/SIZE] [SIZE=2]Việc phát hiện ra cá sốc nước cũng đơn giản: PH cao: Cá ngơ ngác, co cụm; PH thấp cá phân tán và treo mỏ (Không xem xét sốc nhiệt vì chúng ta có thể loại trừ ngay từ đầu). Đặc biệt với cá bột vừa tách 2-10ngày tuổi khi bị sốc nước mặt đỏ au, các bạn có thể hao bột nhiều là từ đây, không phát hiện ra cá bị sốc, chúng chết từ từ cho đến hết.[/SIZE] [SIZE=2]+ Nếu bạn là tay chuyên nghiệp về cá dĩa thì bạn phải dùng dung dịch test PH (không cần dùng đến máy mắc tiền vì càng về sau bạn càng ít xài). [/SIZE] [SIZE=2]+ Nếu bạn chưa chuyên nghiệp về cá dĩa thì bạn cũng phải dùng vì dung dịch test PH rẻ hơn 1 con cá nhiều (mua loại rẻ tiền cũng được)[/SIZE] [SIZE=2]+ Nếu bạn dùng dd test PH loại rẻ tiền thì độ chính xá không cao khi đó bạn phải test PH trong hồ đang nuôi trước rồi đổ ra ly thuỷ tinh dùng đối chứng với nước định cho vào (tham khảo bản màu xem PH khoảng chừng bao nhiêu)[/SIZE] [SIZE=2]Nói chung Nuôi cá dĩa bạn phải có dd test PH để test PH nước vào và nước ra. Các bạn chớ bỏ sót điều này [COLOR=blue][B]" Không kiểm soát PH nước ra"[/B][/COLOR] là nguyên nhân gây sốc nước -> bệnh->die (nhất là đối với bột). [/SIZE] [SIZE=2]Tôi test khi làm lại dàn lọc, Tôi test khi làm lại dàn hơi, Tôi test khi giao mùa (2 muà nắng mưa, chất lượng nước khác nhau),...Nói chung là tôi test khi kiểm soát được PH nước ra, nước vô theo mùa trong năm mới thôi. [/SIZE] [SIZE=2]Hàng tháng trời, có khi vài tháng không dùng đến nhưng cũng có lúc lơ đãng tính nhầm hoặc không đổ H3PO4 vào bồn xử lý thì cũng phải lôi ra mà test để xác định cho nhanh nguyên nhân cá khờ khờ để mà xử lý[/SIZE] [SIZE=2][COLOR=blue]2. Thay nước[/COLOR][/SIZE] [SIZE=2]- Các phản ứng hóa học xảy ra trong hồ nuôi bởi tác động của thổi khí (cung cấp Oxy cho cá thở) làm tăng PH (hoặc giảm PH) có thêm sự tham gia của thức ăn, phân cá.... và chính cá thể cá cũng góp vào. Qua thời gian tôi nhận ra mật độ cá dày, mức tăng PH là thấp và ngược lại nên tôi thường nuôi mật độ cao. Nêú anh em lưu ý sẽ thấy bầy bột trên 200 rất dễ nuôi, chóng lớn; trái lại bầy bột dưới 100 rất khó nuôi eò uột. Người ta cho rằng là do cặp bố mẹ sung hay suy mà con dễ nuôi hay khó, tôi chưa hoàn toàn đồng ý với quan điểm này[/SIZE] [SIZE=2]- Mục đích: Làm sạch hồ cá, cung cấp dưỡng khí cho cá,...Ngoài ra còn một mục đích chính nữa mà các bạn hay bỏ sót đó là chặn đứng việc tăng PH (hoặc giảm PH) trong hồ nuôi. Trong 24 giờ hồ nuôi có thể tăng (hoặc giảm) đến 2 PH nghĩa là từ PH=7 có thể lên đến 9 hoặc xuống dưới 5 [/SIZE] [SIZE=2]- Lưạ chọn cách thay nước: Dựa vào ngưỡng chịu đựng của cá, ta lựa chọn[/SIZE] [SIZE=2]+ Trong hồ nuôi 24 giờ mà PH tăng (hoặc giảm) quá 1PH mà không có cách để hạ mức chênh lệch đó, ta nên thay nước từ 40% -60%, ngày một hoặc hai lần tuỳ theo mật độ, cho ăn và độ dơ...[/SIZE] [SIZE=2]+ Trong hồ nuôi 24 giờ mà PH tăng (hoặc giảm) không quá 1PH ta nên tìm cách hạ mức chênh lệch đó xuống dưới 0,5, thay nước từ 40% -60%, ngày một lần nếu mật độ cá thưa và tuỳ theo cho ăn và độ dơ....Thay 100% nếu mật độ dày, cho ăn thả sức và cũng hết sức dơ (như tôi nuôi)[/SIZE] [SIZE=2]+ Riêng cá bột chắc cú là lợi dụng chúng còn quá nhỏ ta cứ hút ra đừng cho "lú lưng" (là mức nước ra nhiều nhất) cho nước vào nhỏ giọt thời gian để đủ nước có thể đến 1,2 giờ (trong lúc này khi mực nước cao hơn cục sủi ta có thể cho cá ăn bình thường)[/SIZE] [SIZE=2]Tôi tạm hết ở đây[/SIZE] [/COLOR] [COLOR=blue][B][I]Thay nước cho cá dĩa là việc quan trọng, quyết định sự tăng trưởng, sống tốt hay èo uột, được bắt đầu sau khi cá tách bầy 1,2 ngày cho đến khi cá ...hết đời...[/I][/B][/COLOR] Bạn phải tập tính cẩn thận từ đây nhất là dưỡng bột, tôi nuôi cá dĩa hư +hao luôn dưới 5% nhờ vào tính cẩn thận này Bạn dựa vào ngưỡng chịu đựng của cá dĩa sẽ biết mình phải làm, đã làm gì (đúng hay chưa đúng) mà tự điều chỉnh chính mình. Nhân đây cũng nói thêm có sự khác biệt giữa kungfu ANC và lý thuyết về cá dĩa, thậm chí là trái nhau 180o Ví dụ: 1. Tăng trưởng:Nuôi mật độ dày mau lớn (của tôi)>< Nuôi thưa mau lớn (lý thuyết cá dĩa) 2. Thay nước: 100% cá khỏe (của tôi)>< Thay nước nhiều sốc cá (lý thuyết cá dĩa) 3. Cá đẹp: Nhờ tay nghề (của tôi)>< Nhờ con giống (lý thuyết cá dĩa) 4. Còn một số trái ngược nửa mà tôi chưa tiện nêu bởi nó "sốc" hơn.... Những anh em đã từng đến tôi, trại chủ, trùm cá.... anh em mới tập chơi (dù thương mến hay chán ghét) đều phải công nhận là: 1. Tôi làm như thế nào, tôi viết ra như thế ấy, có khi chưa hết ý do khả năng diễn đạt của tôi chỉ vậy 2. Không ngờ tôi "nghịch hành" mà cá dĩa của tôi chuẩn vậy 3. Lý thuyết về cá dĩa không còn cứng nhắc, bó buột, cũng không còn đứng vững nữa, ai cũng có thể cải tiến theo điều kiện của mình. 4. Lý thuyết về cá dĩa không phải là sai nhưng đó mới là căn bản. Để đạt đến đỉnh thì không phải là như vậy. Ai đã từng lăn lóc với cá dĩa thử nghiệm lại xem héng... Thân! Tôi lại tiếp tục việc thay nước cho cá dĩa, nếu bạn chưa "ngán" thì đọc tiếp tiếp, nếu đã "ngán ngẫm" rồi thì để mai mốt đọc... nhưng ngán hay không thì bạn cũng phải thấu đáo cặn kẻ vấn đề này nếu muốn khởi nghiệp với cá dĩa... Tôi lợi dụng triệt để tập quán của cá dĩa: 1. [COLOR=blue][B]Ăn dơ nhưng ở sạch[/B][/COLOR] (tôi thấy vậy nên nói vậy: ăn thì phun thổi phèo phèo trước khi nuốt; Ở thì chỉ cần nước dơ tí xíu là sinh bệnh (nếu cộng thêm thiếu khí nửa thì nhanh hơn) 2. [COLOR=blue][B]Sống bầy đàn với không gian rộng[/B][/COLOR]: (sách cá dĩa nói) Để bố trí kích thước hồ, thổi khí, mật độ và thay nước. Các phần khác ta sẽ bàn sau, phần này chỉ nói về thay nước. Tôi "kết" lại theo hiểu biết của mình như sau: 1.Thay 100% nước áp dụng khi đủ các điều kiện sau: - Nước đổ vào, rút ra mức chênh về PH không quá 0,3 - Mật độ dày (khi rút nước cạn, cá càng nhiều mức độ hoãng loạn của cá càng ít) - Nước thải ra thật dơ (tanh, hôi do mật độ dày và cho ăn nhiều, buột phải làm cho sạch lại) - Phải có cục sủi sát đáy hồ để cung cấp khí ngay khi vừa đổ nước vào. (không áp dụng với cá bột cho đến dưới 20 ngày tuổi (tương đương size 2,3; xem mô hình bố trí để thay 100% của tôi) 2. Thay từ 30% đến <100% nước áp dụng khi không đủ các điều kiện như trên, cụ thể như sau: - Nước đổ vào, rút ra mức chênh về PH >0,3 - Mật độ thưa (khi rút nước cạn, cá hoãng loạn sinh stress -> bệnh nên phải chừa nước lại, không để ló lưng cá) - Nước thải ra không dơ lắm, chỉ cần bổ sung một ít nước mới sạch là đủ 3. Thay nước ngày 2 lần: - Áp dụng khi không thể kiểm soát được PH để PH nước vô, ra chênh lệch lớn hơn 0,5. Thay 2 lần ngày có tác dụng giảm mức chênh lệch PH sau 24 giờ hơn là việc làm sạch và cung cấp dưỡng khí cho cá; - Mỗi lần không quá 60% - Thay ngày 2 lần làm cá "Mất bình thường" 2 lần, thời gian để bình thường lại nhiều hơn dẫn đến lương thức ăn tiêu thụ ít hơn ...-> nhiều thứ không có lợi khác, quan trọng là mất thời gian nhiều hơn. 4. Thay nước buổi chiều, tối: - Thời gian được "ở sạch" của cá nhiều hơn, cá khỏe hơn, ít bệnh hơn 5. Thay nước buổi sáng: - Tránh được sốc nhiệt (nếu hồ chứa là để ở ngoài trời), thời gian được "ở sạch" của cá ít hơn, theo cách này 40% - 60% cá bệnh triền miên. Tôi kết thúc về thay nước tại đây (Lúc này đầu óc ngơ ngác làm sao, viết không tập trung, nếu phát hiện ra gì cần bổ sung hoặc anh em phát hiện ra gì...thì tôi lại viết tiếp, anh em chịu khó đọc cho vui) Thân all![COLOR="Silver"] [SIZE=1]---------- Post added at 09:06 AM ---------- Previous post was at 08:53 AM ----------[/SIZE] [/COLOR]Tuii sẽ lần lượt trình bày theo hiểu biết của mình về chăm sóc cá dĩa gồm: Thay nước, thổi khí, cho ăn và trị bệnh nhưng vì tranh thủ "chôm" thời gian trong "8 giờ vàng ngọc của nhà nước" nên nhớ gì viết đó, có khi thiếu, có chổ thừa, nói chung là ý tưởng lộn xộn, sau khi anh em đọc góp ý hoặc tôi phát hiện ra mình viết sai thì sẽ bổ sung chỉnh sửa, cuối cùng nhờ mod UT9 sửa, gắn lại thành 1 bài gồm những phần nêu trên. (Khèkhèkhè... tui gọi kungfu ANC linh hoạt) [/QUOTE]
Insert quotes…
Mã xác nhận
Trả lời
CHÚC MỪNG SINH NHẬT SVCVIETNAM
Bên trên
Bottom