Trình đơn
Tin tức
show map
Authors
Diễn đàn
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Có gì mới
Bài mới
New media
New media comments
Bài viết mới trong hồ sơ
Hoạt động gần đây
Media
New media
New comments
Tìm media
Thành viên
Đang truy cập
Bài viết mới trong hồ sơ
Tìm trong bài viết hồ sơ
Credits
Transactions
SVC$: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Trình đơn
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
CÁC CHỦNG LOẠI HOA LAN
Hoa lan nhập môn
Kiến thức chung
Chơi lan những điều cơ bản
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="culanluasg" data-source="post: 59075" data-attributes="member: 2541"><p><strong>Có một bài hay của hoalanvietnam.org xin giới thiệu với các bạn</strong></p><p><strong><a href="http://hoalanvietnam.org/Article.asp?ID=435" target="_blank"><span style="color: darkgreen"><u>Link liên kiết</u></span></a></strong></p><p><strong>Hoa Lan và luật-lệ Hoa-Kỳ</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong>PPQ (Plant Protection and Quarantine) là cơ quan điều hành việc nhập cảng cây và những sản phẩm phụ thuộc theo đạo luật Bảo-Vệ Cây (Plant Protection Act). Cơ quan này được thành lập nhằm bảo đảm an toàn cho canh nông và tài nguyên cuả Hoa-Kỳ, tránh mang bệnh cho động vật và thực vật trong xứ. Một giấy phép riêng biệt dành cho một loại cây riêng biệt ví dụ cây làm thuốc, cây để trồng, cây để thí nghiệm v.v… Giấy phép này dùng cho nhập cảng cây vào Mỹ hay là giữa các Tiểu bang với nhau. Ta thấy trên báo hay các catalogue về cây có những chỉ dẫn những loại cây bị giới hạn hoặc chỉ đươc bán qua Tiểu bang này mà không đươc bán ở Tiểu bang khác. Ví dụ cây Russian Olive không được gửi tới Tiểu bang Colorado; cây dwarf Burning Bush không được gửi tới Arizona.</p><p></p><p><img src="http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Cơ quan APHIS (The Animal and Plant Health Inspection Service) điều hành việc nhập cảng cây để trồng dưới đạo luật Plant Protection Act (PPA). Nội dung điều luật là cấm hay hạn chế việc nhập cảng vào Mỹ một vài loại cây và sản phẩm phụ thuộc để ngăn ngừa mang bệnh dịch vào Hoa-Kỳ. Luật này bao gồm cả cây để ương, rễ, củ... Điều 319.37 cấm và hạn chế nhập cảng cây sống, một phần của cây và hạt để gieo trồng. Luật đòi hỏi phải có giấy phép để nhập cảng hay quá cảnh cây để xử dụng hay gây giống, nhằm bảo vệ cây và sản phẩm liên hệ như Hoa Lan, những cây bị đe dọa có nguy cơ tuyệt chủng, những cây đặc hữu. Quá cảnh tại Mỹ để nhập cảng sang xứ khác cũng cần phải có giấy phép (PPQ586). Đơn xin giấy phép PPQ587 được cấp cho những ai nhập cảng cây để trồng, kể cả hạt (plant for planting). Hoa Lan nằm trong những hạng mục này. (có thể liên lạc để xin đơn tại điện thoại: (301)-734-0841, số Fax: (301)-734-4300, email: <a href="mailto:Permits@aphis.usda.gov">Permits@aphis.usda.gov</a>, USDA Department of Agriculture, Bộ Canh-Nông Hoa-Kỳ).</p><p></p><p>Ngoài ra, Hoa kỳ còn có đạo luật ESA (Endangered Species Act) cấm mọi buôn bán một vài loại lan đang bị nguy hại. Đôi khi Bộ Canh-Nông và Tiểu bang cùng cấm một loại cây thì cây sẽ bị cả hai cơ quan kiểm tra. Kiểm tra viên có quyền khám xét kiện hàng gửi tới dù có đủ giấy tờ chứng minh.</p><p></p><p>Ngoài luật của Liên bang, mỗi Tiểu bang còn có những luật lệ riêng nhằm bảo vệ môi trường của từng Tiểu bang. Ví dụ cây Japanese Knotweed được nhập cảng vào Tiểu bang Washington như một cây dùng để trang hoàng nhưng vì phát triển quá nhanh đã bao phủ kín những cây trong vườn. Một khi đã bén rễ thì không trừ khử được. Cây còn làm thay đổi tập quán của cá Hồi, không trở về đẻ trên dòng sông Hoh nữa.</p><p></p><p></p><p><TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR vAlign=bottom align=middle><TD><img src="http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK5.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></TD><TD><img src="http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK6.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></TD></TR></TBODY></TABLE></p><p></p><p>Riêng luật Tiểu bang California thì cho rằng không phạm pháp khi mang cây vào California, nhưng phạm pháp khi giấu cây mang vào California. Một khi tới biên giới người mua cần khai báo khi có mang cây vào. Kiểm tra viên cần biết cây được mang từ Tiểu bang nào hay xứ nào tới. Nếu cây không đến từ vùng có phòng kiểm dịch (quarantine), nơi không có sâu bọ, không sâu trong đất, họ sẽ khám cây về sức khỏe, sâu bọ và cho mang cây vào. Luật California không cho phép mang những cây đặc hữu ví dụ cây chanh. Một số cây khi quảng cáo đều ghi chú cây này có được phép bán vào Tiểu bang hay không. Ví dụ cây Weeping cherry không được chở vào California.</p><p></p><p>Với những lý do như bảo vệ tài nguyên thực vật, động vật, bảo vệ sức khoẻ và môi trường, mỗi quốc gia đều có những luật lệ riêng và sau này lại có thêm những quy ước quốc-tế với hàng trăm quốc gia chấp nhận thi hành, được coi như luật quốc tế về từng loại sản phẩm xuất nhập cảng. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu những luật lệ quốc tế về hoa lan nhất là những vi phạm luật mà hậu quả là bị ghép vào tội buôn lậu.</p><p></p><p><strong>Hoa lan và Luật quốc tế</strong></p><p></p><p>Năm 1973, một thỏa ước về mậu dịch quốc tế đối với các loại thực vật và động vật bị nguy hại dược 120 quốc gia chấp thuận thi hành. Thỏa ước có tên CITES (CITES, Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Flora & Fauna). Cơ quan này thi hành những điều đã đươc các nước cam kết. Theo đó, bất kể loại cây hay loài vật nào bị hiểm nguy sẽ không được buôn bán và trong nhiều trường hợp cấm xuất nhập cảng động vật hoang dã và những cây đặc hữu bị đe dọa khi đem buôn bán. Những cây đặc hữu bị cấm xuất nhập phần lớn là hoa Lan.</p><p></p><p>CITES liệt kê 3 phụ đính như sau:</p><p><img src="http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK7.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Phụ-đính l: Những loại đặc hữu bị đe dọa tuyệt chủng.</p><p>Phụ-đính ll: Những đặc hữu coi như không bị đe dọa tuyệt chủng nhưng có thể bị nếu</p><p>việc buôn bán không được kiềm chế.</p><p>Phụ-đính lll: Những đặc hữu được đặt dưới quản trị đặc biệt ở một vài quốc gia.</p><p></p><p>Hoa lan sống hay chết đều được ghi vào danh sách của CITES</p><p></p><p>Có những loại lan không được xuất cảng ra ngoài nơi bản xứ (native country) vì có những thoả thuận quốc tế nhằm bảo vệ những loài quý hiếm.</p><p>Ví dụ:</p><p>- Loại Lan ra hoa cực kỳ thất thường như loại Tulip Orchid <em><strong>Anguloa clowesi</strong></em>. Có loại 10 năm mới ra hoa môt lần.</p><p>- <em><strong>Cattleya guttatu</strong></em>, màu trắng-hồng fuschia của Brazil</p><p>- <em><strong>Angraecum eburneum</strong></em> của Madagascar.</p><p></p><p>Những loại đặc hữu quý hiếm này chỉ được trồng tại chỗ và chỉ dùng để tham dự hội chợ quốc tế.</p><p></p><p><img src="http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK8.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" />Từ 1980, luật lệ đã được gia tăng đối với những người buôn bán và thu nhập lan rừng, đòi hỏi sự chứng minh hợp pháp đối với cây lan của mình khi xuất nhập biên giới quốc gia. Theo luật mới của CITES, tiền phạt đã gia tăng và thời gian bị giam cũng tăng theo đối với những người không cung cấp đủ giấy tờ cho cây lan. Năm 1990. luật cấm bao gồm những cây lan đặc hữu (species) hay lai giống (hybrid) hay bất kể phần nào của bẩt kể cây lan nào, còn sống hay chết... Thêm nữa, đối với những cây lan lai giống nhân tạo cũng phải thỏa mãn điều kiện của CITES và USA khi xuất nhập cảng. Hoa lan trong danh mục của CITES hay USA trồng từ hạt, cắt đoạn, phân chia, hay những cách gây giống khác phải được đặt dưới điều kiện kiểm soát theo đòi hỏi của tài liệu của hai cơ quan này.</p><p></p><p>Có ngoại lệ đối với cây gieo hạt bằng ống nghiệm: những cây gây giống bằng ống nghiệm (flasks) được coi là ngoại lệ <strong>nhưng những gây giống qua ống nghiệm bằng những cây bất hợp pháp cũng coi như bất hợp pháp</strong>.</p><p></p><p>Xin lưu ý:</p><p>- Vòng hoa đeo cổ theo kiểu Hawaii không cần giấy phép.</p><p>- Đem hoa đi triển lãm quốc tế rồi mang về cũng cần giấy phép.</p><p>- Nếu đem 10 đến 12 cây giống nhau coi như đi buôn (commercial quantities) và cần có giấy phép đặc biệt.</p><p></p><p>Liên lạc với CITES: <a href="http://www.cites.ec.gc.ca" target="_blank">www.cites.ec.gc.ca</a>.</p><p></p><p><strong>Thủ tục nhập cảng cây hay hoa lan vào Hoa-Kỳ</strong></p><p></p><p>Luật nhập cảng cây vào Hoa kỳ có thể thay đổi đôi chút tuỳ Tiểu bang. Có những cây hoàn toàn không được nhập cảng vào Mỹ. Theo nguyên tắc, điều lệ nhập cảng cây hay hoa lan:</p><p></p><p>- Xin giấy phép nhập cảng tại Bộ Canh-Nông Hoa-Kỳ.</p><p>- Hàng vào Mỹ nơi có Phòng Canh-Nông để kiểm-tra.</p><p>- Rễ của cây xuất-nhập-cảng không được có đất bám vào.</p><p>- Đừng nhập cảng những cây không có tên trong danh sách cho phép.</p><p></p><p>Thủ tục nhập cảng cũng áp dụng cho cây, hạt, củ phải có giấy chứng nhận an toàn thực vật (Phytosanitary) do quốc gia gốc (country of origin) cấp. Nếu không có giấy này, cây, hạt, củ sẽ bị trả lại cho người gửi hoặc bị hủy diệt. Giấy phép nhập cảng do Bộ Canh Nông (USDA/ United States Department of Agriculture) cấp phát không mất lệ phí. Thủ tục kéo dài khoảng bốn tháng. Có thể liên lạc qua http:<a href="http://www.aphis.usda.gov/ppq" target="_blank">www.aphis.usda.gov/ppq</a>.</p><p></p><p>Chi tiết thủ tục nhập cảng cây hay hoa lan:</p><p></p><p>Nếu nhập cảng dưới 12 đơn vị bất kể loại cây đặc hữu không hạn chế được coi như hành lý hoặc gửi qua thư tín thì không cần xin giấy phép (permit) nhưng phải làm tờ khai. Nhập cảng hoa lan qua cơ quan APHIS thuộc Bộ Canh-Nông Hoa-Kỳ (USDA).</p><p></p><p><strong>Chi tiết từng giai đoạn nhập cảng hoa lan:</strong></p><p></p><p><strong>a. Xin giấy phép:</strong></p><p></p><p>- Viết một thư trực tiếp với cơ quan APHIS cho biết ý định nhập cảng loại cây gì, đem đến đâu và làm gì. Địa chỉ liên lạc: USDA, Marketing and Regulatory Programs, Animal and Plan Health Inspection Service, 4700 River road, Riverdale, MD 20737, Phone (301)-734-8645, Maryland.</p><p>- Điền một đơn để xin giấy phép nhập cảng cây (plant import permit application)</p><p>- Một mẫu ngắn sẽ được gửi cho nguyên đơn để điền những chi tiết về cây định nhập cảng (loại cây thường hay cây đặc hữu, cây có rễ hay không có rễ, nguyên cây hay đã cắt.)</p><p></p><p>Mẫu đơn được cấp phát miễn phí.</p><p>Sau vài tuần đơn gửi đi, Bộ Canh-Nông sẽ gửi cho người xin:</p><p>• Một giấy phép nhập cảng (import Permit) có hiệu lực 5 năm.</p><p>• 5 thẻ màu xanh lục và 5 thẻ màu vàng để gửi, có in sẵn số của giấy phép và địa chỉ cuả cơ quan PPQ (Plant Protection and Quarantine) gần nơi mình cư trú. Mẫu này chỉ dùng cho việc nhập cảng cây.</p><p>• Một danh sách những cây được CITES bảo vệ.</p><p>• Một danh sách những cây độc hại, cấm nhập cảng.</p><p>• Một danh sách những cây bị cấm hay hạn chế nhập cảng.</p><p>• Danh sách những cây không cần phải qua phòng thử dịch (quarantine)</p><p></p><p><img src="http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK9.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><strong>b. Chuẩn bị cho cây nhập cảng:</strong></p><p></p><p>• Cây phải sạch, không có cát, đất, chỉ còn trơ rễ (bare root), không có gì dính vào rễ, kể cả những cây trồng trong đất đã khử trùng như vermiculite hay perlite. Những cây lan mọc trên cây dương sỉ, vỏ dừa hay sợi dừa có thể nhập cảng nguyên như vậy.</p><p>• Cây chỉ được bọc trong những vật liệu đã được cho phép như: sphagnum, sơ dừa. Bông và bã mía bị cấm không được dùng.</p><p>• Gói kín và bao ngoài cây làm trở ngại cho việc khám xét sẽ không đươc chấp nhận.</p><p>• Cây không được quá hai tuổi kể từ ngày phân giống.</p><p>• Một vài cây đặc hữu nhập cảng từ vùng nhiệt đới phải được ngắt lá trước hay khi tới nơi.</p><p>• Cây có bảng tên gồm chủng tộc, loài hay tạp chủng. Nếu không có tên khoa học thì dùng tên thông dụng bằng Anh ngữ.</p><p>• Cần xác định cửa khẩu nơi đến, thường là phi trường quốc tế, có cơ quan quan-thuế ví dụ LAX (phi trường quốc tế Los Angeles) hay New York…</p><p></p><p><strong>c. Phiếu gửi hàng (invoice).</strong></p><p></p><p>Nếu nhập cảng bằng tàu, cơ quan APHIS cần một bản sao phiếu gửi khi qua quan thuế. Nếu gửi bằng bưu diện, một bản sao của phiếu gửi phải để bên trong bưu kiện và ghi bên ngoài "invoice enclosed".</p><p></p><p><strong>d. Giấy kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate).</strong></p><p></p><p>Giấy này do cơ quan nơi xuất xứ của cây chứng nhận. Nếu chuyên chở bằng tàu, bản chính của giấy này phải trình cho Quan Thuế nơi đến. Nếu gửi bằng bưu chính giấy này được bỏ vào một trong những bưu kiện và bản sao dán phía ngoài.</p><p></p><p><strong>e. Liên lạc với quan-thuế.</strong></p><p></p><p>Cơ quan quan-thuế cần được thông báo về ngày hàng tới, số chuyến bay, phiếu gửi hàng và số của giấy phép, việc mở thùng hàng hay đóng thùng hàng tại chỗ kiểm tra.</p><p></p><p><strong>f. Cập nhật:</strong></p><p></p><p>Kể từ cuối tháng 11 và tháng 12 năm nay 2008, cây và sản phẩm của cây khi nhập cảng vào Hoa Kỳ phải làm tờ khai kể tên khoa học mỗi loại cây khi chuyên chở, những cây đặc hữu của xứ gốc, một bản về giá trị của cây và sản phẩm liên hệ, và số lượng. Biện pháp này cũng áp dụng cho cả rễ, hạt, một phần của cây, kể cả cây hoang dã và cây trồng trong nhà. Ví dụ khi nói về dao phải khai gỗ làm cán dao, trị giá của cán dao, loại gỗ, trọng lượng, đồ dùng để thay thế, nước sản xuất gỗ trước khi làm cán dao.</p><p></p><p><img src="http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK10.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /><strong>g. Phụ chú: Mang lan về.</strong></p><p></p><p>Sau khi làm thủ tục nhập cảng xong, đưa lan về và chăm sóc như sau:</p><p>- Mở bao bì và ngâm cây 1, 2 giờ trong dung dịch gồm 1 cup đường vào 5 gallon nước với một chút Super thrive.</p><p>- Trải cây trên báo để cho khô.</p><p>- Sau vài giờ xịt thuốc chống nấm như loại Captan.</p><p>- Ngày sau, đặt cây trong bình bằng sành và để nơi có bóng mát.</p><p>- Tưới bình thường và xịt mỗi ngày với Liquid Seaweed cho tới khi tăng trưởng.</p><p>- Kế tiếp là trồng cây vào chậu.</p><p></p><p><strong>h. Luật lệ xuất cảng hoa lan.</strong></p><p></p><p>Xuất cảng từ Hoa kỳ đi các nước tương đối dễ dàng. Hoa quả từ Mỹ đi các nước không bi khám xét hay phải khai báo với số lượng nhỏ. Xuất cảng từ Hoa kỳ cũng cần có giấy Phytosanitary Certificate theo đòi hỏi của xứ nhập cảng. Giấy này được cấp sau khi đã kiểm tra bởi Bộ Canh-Nông và các cơ quan trực thuộc liên hệ. Bản chính giấy này phải đi theo với cây. Cây xuất cảng phải sạch, khoẻ mạnh, không đất, không dịch bệnh. Cây phải có bảng tên riêng biệt, rõ ràng và có thêm tên dòng họ càng tốt.</p><p></p><p><strong>Kết luận</strong></p><p></p><p>- Luật lệ thay đổi luôn, cần cập nhật.</p><p>- Cần tiếp xúc trực tiếp với các cơ quan hữu trách: chính quyền địa phương, cơ quan</p><p>chuyên trách như Bộ Canh-Nông, CITES, các tòa đại-sứ, trưóc khi quyết định xuất nhập cảng cây cối hay hoa lan</p><p>- Nên ngay tình và làm đúng thủ tục.</p><p>- Tiện nhất nên mua lan ở đại lý vì họ đã quen với thủ tục giấy tờ.</p><p>- Nếu còn nghi ngờ hay không đáng công, thì đừng mua còn hơn.</p><p>- Một nghịch lý: luật lệ càng gắt gao, tệ nạn buôn lậu càng gia tăng.</p><p></p><p></p><p><CENTER><img src="http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK11.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></CENTER></p><p></p><p style="text-align: right">11/2008</p> <p style="text-align: right"><strong>Trần Đức Tạo</strong></p> <p style="text-align: right"></p> <p style="text-align: right"></p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="culanluasg, post: 59075, member: 2541"] [B]Có một bài hay của hoalanvietnam.org xin giới thiệu với các bạn[/B] [B][URL="http://hoalanvietnam.org/Article.asp?ID=435"][COLOR=darkgreen][U]Link liên kiết[/U][/COLOR][/URL][/B] [B]Hoa Lan và luật-lệ Hoa-Kỳ [/B]PPQ (Plant Protection and Quarantine) là cơ quan điều hành việc nhập cảng cây và những sản phẩm phụ thuộc theo đạo luật Bảo-Vệ Cây (Plant Protection Act). Cơ quan này được thành lập nhằm bảo đảm an toàn cho canh nông và tài nguyên cuả Hoa-Kỳ, tránh mang bệnh cho động vật và thực vật trong xứ. Một giấy phép riêng biệt dành cho một loại cây riêng biệt ví dụ cây làm thuốc, cây để trồng, cây để thí nghiệm v.v… Giấy phép này dùng cho nhập cảng cây vào Mỹ hay là giữa các Tiểu bang với nhau. Ta thấy trên báo hay các catalogue về cây có những chỉ dẫn những loại cây bị giới hạn hoặc chỉ đươc bán qua Tiểu bang này mà không đươc bán ở Tiểu bang khác. Ví dụ cây Russian Olive không được gửi tới Tiểu bang Colorado; cây dwarf Burning Bush không được gửi tới Arizona. [IMG]http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK4.jpg[/IMG]Cơ quan APHIS (The Animal and Plant Health Inspection Service) điều hành việc nhập cảng cây để trồng dưới đạo luật Plant Protection Act (PPA). Nội dung điều luật là cấm hay hạn chế việc nhập cảng vào Mỹ một vài loại cây và sản phẩm phụ thuộc để ngăn ngừa mang bệnh dịch vào Hoa-Kỳ. Luật này bao gồm cả cây để ương, rễ, củ... Điều 319.37 cấm và hạn chế nhập cảng cây sống, một phần của cây và hạt để gieo trồng. Luật đòi hỏi phải có giấy phép để nhập cảng hay quá cảnh cây để xử dụng hay gây giống, nhằm bảo vệ cây và sản phẩm liên hệ như Hoa Lan, những cây bị đe dọa có nguy cơ tuyệt chủng, những cây đặc hữu. Quá cảnh tại Mỹ để nhập cảng sang xứ khác cũng cần phải có giấy phép (PPQ586). Đơn xin giấy phép PPQ587 được cấp cho những ai nhập cảng cây để trồng, kể cả hạt (plant for planting). Hoa Lan nằm trong những hạng mục này. (có thể liên lạc để xin đơn tại điện thoại: (301)-734-0841, số Fax: (301)-734-4300, email: [email]Permits@aphis.usda.gov[/email], USDA Department of Agriculture, Bộ Canh-Nông Hoa-Kỳ). Ngoài ra, Hoa kỳ còn có đạo luật ESA (Endangered Species Act) cấm mọi buôn bán một vài loại lan đang bị nguy hại. Đôi khi Bộ Canh-Nông và Tiểu bang cùng cấm một loại cây thì cây sẽ bị cả hai cơ quan kiểm tra. Kiểm tra viên có quyền khám xét kiện hàng gửi tới dù có đủ giấy tờ chứng minh. Ngoài luật của Liên bang, mỗi Tiểu bang còn có những luật lệ riêng nhằm bảo vệ môi trường của từng Tiểu bang. Ví dụ cây Japanese Knotweed được nhập cảng vào Tiểu bang Washington như một cây dùng để trang hoàng nhưng vì phát triển quá nhanh đã bao phủ kín những cây trong vườn. Một khi đã bén rễ thì không trừ khử được. Cây còn làm thay đổi tập quán của cá Hồi, không trở về đẻ trên dòng sông Hoh nữa. <TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR vAlign=bottom align=middle><TD>[IMG]http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK5.jpg[/IMG]</TD><TD>[IMG]http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK6.jpg[/IMG]</TD></TR></TBODY></TABLE> Riêng luật Tiểu bang California thì cho rằng không phạm pháp khi mang cây vào California, nhưng phạm pháp khi giấu cây mang vào California. Một khi tới biên giới người mua cần khai báo khi có mang cây vào. Kiểm tra viên cần biết cây được mang từ Tiểu bang nào hay xứ nào tới. Nếu cây không đến từ vùng có phòng kiểm dịch (quarantine), nơi không có sâu bọ, không sâu trong đất, họ sẽ khám cây về sức khỏe, sâu bọ và cho mang cây vào. Luật California không cho phép mang những cây đặc hữu ví dụ cây chanh. Một số cây khi quảng cáo đều ghi chú cây này có được phép bán vào Tiểu bang hay không. Ví dụ cây Weeping cherry không được chở vào California. Với những lý do như bảo vệ tài nguyên thực vật, động vật, bảo vệ sức khoẻ và môi trường, mỗi quốc gia đều có những luật lệ riêng và sau này lại có thêm những quy ước quốc-tế với hàng trăm quốc gia chấp nhận thi hành, được coi như luật quốc tế về từng loại sản phẩm xuất nhập cảng. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu những luật lệ quốc tế về hoa lan nhất là những vi phạm luật mà hậu quả là bị ghép vào tội buôn lậu. [B]Hoa lan và Luật quốc tế[/B] Năm 1973, một thỏa ước về mậu dịch quốc tế đối với các loại thực vật và động vật bị nguy hại dược 120 quốc gia chấp thuận thi hành. Thỏa ước có tên CITES (CITES, Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Flora & Fauna). Cơ quan này thi hành những điều đã đươc các nước cam kết. Theo đó, bất kể loại cây hay loài vật nào bị hiểm nguy sẽ không được buôn bán và trong nhiều trường hợp cấm xuất nhập cảng động vật hoang dã và những cây đặc hữu bị đe dọa khi đem buôn bán. Những cây đặc hữu bị cấm xuất nhập phần lớn là hoa Lan. CITES liệt kê 3 phụ đính như sau: [IMG]http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK7.jpg[/IMG]Phụ-đính l: Những loại đặc hữu bị đe dọa tuyệt chủng. Phụ-đính ll: Những đặc hữu coi như không bị đe dọa tuyệt chủng nhưng có thể bị nếu việc buôn bán không được kiềm chế. Phụ-đính lll: Những đặc hữu được đặt dưới quản trị đặc biệt ở một vài quốc gia. Hoa lan sống hay chết đều được ghi vào danh sách của CITES Có những loại lan không được xuất cảng ra ngoài nơi bản xứ (native country) vì có những thoả thuận quốc tế nhằm bảo vệ những loài quý hiếm. Ví dụ: - Loại Lan ra hoa cực kỳ thất thường như loại Tulip Orchid [I][B]Anguloa clowesi[/B][/I]. Có loại 10 năm mới ra hoa môt lần. - [I][B]Cattleya guttatu[/B][/I], màu trắng-hồng fuschia của Brazil - [I][B]Angraecum eburneum[/B][/I] của Madagascar. Những loại đặc hữu quý hiếm này chỉ được trồng tại chỗ và chỉ dùng để tham dự hội chợ quốc tế. [IMG]http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK8.jpg[/IMG]Từ 1980, luật lệ đã được gia tăng đối với những người buôn bán và thu nhập lan rừng, đòi hỏi sự chứng minh hợp pháp đối với cây lan của mình khi xuất nhập biên giới quốc gia. Theo luật mới của CITES, tiền phạt đã gia tăng và thời gian bị giam cũng tăng theo đối với những người không cung cấp đủ giấy tờ cho cây lan. Năm 1990. luật cấm bao gồm những cây lan đặc hữu (species) hay lai giống (hybrid) hay bất kể phần nào của bẩt kể cây lan nào, còn sống hay chết... Thêm nữa, đối với những cây lan lai giống nhân tạo cũng phải thỏa mãn điều kiện của CITES và USA khi xuất nhập cảng. Hoa lan trong danh mục của CITES hay USA trồng từ hạt, cắt đoạn, phân chia, hay những cách gây giống khác phải được đặt dưới điều kiện kiểm soát theo đòi hỏi của tài liệu của hai cơ quan này. Có ngoại lệ đối với cây gieo hạt bằng ống nghiệm: những cây gây giống bằng ống nghiệm (flasks) được coi là ngoại lệ [B]nhưng những gây giống qua ống nghiệm bằng những cây bất hợp pháp cũng coi như bất hợp pháp[/B]. Xin lưu ý: - Vòng hoa đeo cổ theo kiểu Hawaii không cần giấy phép. - Đem hoa đi triển lãm quốc tế rồi mang về cũng cần giấy phép. - Nếu đem 10 đến 12 cây giống nhau coi như đi buôn (commercial quantities) và cần có giấy phép đặc biệt. Liên lạc với CITES: [url]www.cites.ec.gc.ca[/url]. [B]Thủ tục nhập cảng cây hay hoa lan vào Hoa-Kỳ[/B] Luật nhập cảng cây vào Hoa kỳ có thể thay đổi đôi chút tuỳ Tiểu bang. Có những cây hoàn toàn không được nhập cảng vào Mỹ. Theo nguyên tắc, điều lệ nhập cảng cây hay hoa lan: - Xin giấy phép nhập cảng tại Bộ Canh-Nông Hoa-Kỳ. - Hàng vào Mỹ nơi có Phòng Canh-Nông để kiểm-tra. - Rễ của cây xuất-nhập-cảng không được có đất bám vào. - Đừng nhập cảng những cây không có tên trong danh sách cho phép. Thủ tục nhập cảng cũng áp dụng cho cây, hạt, củ phải có giấy chứng nhận an toàn thực vật (Phytosanitary) do quốc gia gốc (country of origin) cấp. Nếu không có giấy này, cây, hạt, củ sẽ bị trả lại cho người gửi hoặc bị hủy diệt. Giấy phép nhập cảng do Bộ Canh Nông (USDA/ United States Department of Agriculture) cấp phát không mất lệ phí. Thủ tục kéo dài khoảng bốn tháng. Có thể liên lạc qua http:[url]www.aphis.usda.gov/ppq[/url]. Chi tiết thủ tục nhập cảng cây hay hoa lan: Nếu nhập cảng dưới 12 đơn vị bất kể loại cây đặc hữu không hạn chế được coi như hành lý hoặc gửi qua thư tín thì không cần xin giấy phép (permit) nhưng phải làm tờ khai. Nhập cảng hoa lan qua cơ quan APHIS thuộc Bộ Canh-Nông Hoa-Kỳ (USDA). [B]Chi tiết từng giai đoạn nhập cảng hoa lan:[/B] [B]a. Xin giấy phép:[/B] - Viết một thư trực tiếp với cơ quan APHIS cho biết ý định nhập cảng loại cây gì, đem đến đâu và làm gì. Địa chỉ liên lạc: USDA, Marketing and Regulatory Programs, Animal and Plan Health Inspection Service, 4700 River road, Riverdale, MD 20737, Phone (301)-734-8645, Maryland. - Điền một đơn để xin giấy phép nhập cảng cây (plant import permit application) - Một mẫu ngắn sẽ được gửi cho nguyên đơn để điền những chi tiết về cây định nhập cảng (loại cây thường hay cây đặc hữu, cây có rễ hay không có rễ, nguyên cây hay đã cắt.) Mẫu đơn được cấp phát miễn phí. Sau vài tuần đơn gửi đi, Bộ Canh-Nông sẽ gửi cho người xin: • Một giấy phép nhập cảng (import Permit) có hiệu lực 5 năm. • 5 thẻ màu xanh lục và 5 thẻ màu vàng để gửi, có in sẵn số của giấy phép và địa chỉ cuả cơ quan PPQ (Plant Protection and Quarantine) gần nơi mình cư trú. Mẫu này chỉ dùng cho việc nhập cảng cây. • Một danh sách những cây được CITES bảo vệ. • Một danh sách những cây độc hại, cấm nhập cảng. • Một danh sách những cây bị cấm hay hạn chế nhập cảng. • Danh sách những cây không cần phải qua phòng thử dịch (quarantine) [IMG]http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK9.jpg[/IMG][B]b. Chuẩn bị cho cây nhập cảng:[/B] • Cây phải sạch, không có cát, đất, chỉ còn trơ rễ (bare root), không có gì dính vào rễ, kể cả những cây trồng trong đất đã khử trùng như vermiculite hay perlite. Những cây lan mọc trên cây dương sỉ, vỏ dừa hay sợi dừa có thể nhập cảng nguyên như vậy. • Cây chỉ được bọc trong những vật liệu đã được cho phép như: sphagnum, sơ dừa. Bông và bã mía bị cấm không được dùng. • Gói kín và bao ngoài cây làm trở ngại cho việc khám xét sẽ không đươc chấp nhận. • Cây không được quá hai tuổi kể từ ngày phân giống. • Một vài cây đặc hữu nhập cảng từ vùng nhiệt đới phải được ngắt lá trước hay khi tới nơi. • Cây có bảng tên gồm chủng tộc, loài hay tạp chủng. Nếu không có tên khoa học thì dùng tên thông dụng bằng Anh ngữ. • Cần xác định cửa khẩu nơi đến, thường là phi trường quốc tế, có cơ quan quan-thuế ví dụ LAX (phi trường quốc tế Los Angeles) hay New York… [B]c. Phiếu gửi hàng (invoice).[/B] Nếu nhập cảng bằng tàu, cơ quan APHIS cần một bản sao phiếu gửi khi qua quan thuế. Nếu gửi bằng bưu diện, một bản sao của phiếu gửi phải để bên trong bưu kiện và ghi bên ngoài "invoice enclosed". [B]d. Giấy kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate).[/B] Giấy này do cơ quan nơi xuất xứ của cây chứng nhận. Nếu chuyên chở bằng tàu, bản chính của giấy này phải trình cho Quan Thuế nơi đến. Nếu gửi bằng bưu chính giấy này được bỏ vào một trong những bưu kiện và bản sao dán phía ngoài. [B]e. Liên lạc với quan-thuế.[/B] Cơ quan quan-thuế cần được thông báo về ngày hàng tới, số chuyến bay, phiếu gửi hàng và số của giấy phép, việc mở thùng hàng hay đóng thùng hàng tại chỗ kiểm tra. [B]f. Cập nhật:[/B] Kể từ cuối tháng 11 và tháng 12 năm nay 2008, cây và sản phẩm của cây khi nhập cảng vào Hoa Kỳ phải làm tờ khai kể tên khoa học mỗi loại cây khi chuyên chở, những cây đặc hữu của xứ gốc, một bản về giá trị của cây và sản phẩm liên hệ, và số lượng. Biện pháp này cũng áp dụng cho cả rễ, hạt, một phần của cây, kể cả cây hoang dã và cây trồng trong nhà. Ví dụ khi nói về dao phải khai gỗ làm cán dao, trị giá của cán dao, loại gỗ, trọng lượng, đồ dùng để thay thế, nước sản xuất gỗ trước khi làm cán dao. [IMG]http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK10.jpg[/IMG][B]g. Phụ chú: Mang lan về.[/B] Sau khi làm thủ tục nhập cảng xong, đưa lan về và chăm sóc như sau: - Mở bao bì và ngâm cây 1, 2 giờ trong dung dịch gồm 1 cup đường vào 5 gallon nước với một chút Super thrive. - Trải cây trên báo để cho khô. - Sau vài giờ xịt thuốc chống nấm như loại Captan. - Ngày sau, đặt cây trong bình bằng sành và để nơi có bóng mát. - Tưới bình thường và xịt mỗi ngày với Liquid Seaweed cho tới khi tăng trưởng. - Kế tiếp là trồng cây vào chậu. [B]h. Luật lệ xuất cảng hoa lan.[/B] Xuất cảng từ Hoa kỳ đi các nước tương đối dễ dàng. Hoa quả từ Mỹ đi các nước không bi khám xét hay phải khai báo với số lượng nhỏ. Xuất cảng từ Hoa kỳ cũng cần có giấy Phytosanitary Certificate theo đòi hỏi của xứ nhập cảng. Giấy này được cấp sau khi đã kiểm tra bởi Bộ Canh-Nông và các cơ quan trực thuộc liên hệ. Bản chính giấy này phải đi theo với cây. Cây xuất cảng phải sạch, khoẻ mạnh, không đất, không dịch bệnh. Cây phải có bảng tên riêng biệt, rõ ràng và có thêm tên dòng họ càng tốt. [B]Kết luận[/B] - Luật lệ thay đổi luôn, cần cập nhật. - Cần tiếp xúc trực tiếp với các cơ quan hữu trách: chính quyền địa phương, cơ quan chuyên trách như Bộ Canh-Nông, CITES, các tòa đại-sứ, trưóc khi quyết định xuất nhập cảng cây cối hay hoa lan - Nên ngay tình và làm đúng thủ tục. - Tiện nhất nên mua lan ở đại lý vì họ đã quen với thủ tục giấy tờ. - Nếu còn nghi ngờ hay không đáng công, thì đừng mua còn hơn. - Một nghịch lý: luật lệ càng gắt gao, tệ nạn buôn lậu càng gia tăng. <CENTER>[IMG]http://hoalanvietnam.org/Docs/bienkhao/HoaLanVaLuatLeHK11.jpg[/IMG]</CENTER> [RIGHT]11/2008 [B]Trần Đức Tạo[/B] [/RIGHT] [/QUOTE]
Insert quotes…
Mã xác nhận
Trả lời
CHÚC MỪNG SINH NHẬT SVCVIETNAM
Bên trên
Bottom