Guest viewing is limited

huyentranglover

Hành trình đi tìm một nửa!...
Tham gia
24/8/08
Bài viết
152
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Hum nay rảnh em mang các cụ rùa ra khoe.<o></o>
<o></o>
Nói trước nha, nhà em 3 ngày mới tắm rùa 1 lần nên nhìn có hơi… bửn bửn chút, mong các bác thông cảm!<o>
</o>
<o></o>
Đầu tiên là chị rùa duy nhất trong nhà. Các bác canh ô gạch thì bít kích thước của bé cỡ nào.

<o></o>
1_resize.jpg
<o>:p></o>:p>

2_resize.jpg
<o>
</o>
<o></o>
Hị, còn cọng rau dính trên mũi bé mà em ko dám gỡ ra, sợ bé… đợp cho phát thì toi! Ai cũng bít rùa đã đợp là chỉ có nát thịt thui chứ nó ko nhả nha.:a09:

<o></o>
3_resize.jpg
5_resize.jpg
<o>:p></o>:p>

7_resize.jpg
<o>

</o>
<o></o>
Nhìn từ phía trên.<o></o>
4_resize.jpg
<o></o>

<o></o>
Sau lưng và cái đuôi…<o></o>
6_resize.jpg
<o></o>

<o></o>
Còn đây là anh rùa già nhất trong nhà em, 15 tuổi. Hình như nhà em nuôi trong môi trường nhốt, ko lý tưởng hay sao ý mà anh này bị stress, rất hay rượt đuổi, oánh nhau, tự húc bể đầu, chảy máu tùm lum cả. Nói chung là rất dã man!

<o></o>
8_resize.jpg
<o>
</o>
<o></o>
Đấy, mới thả ra, thấy chị rùa đứng kế bên là ảnh … rượt…

<o></o>
9_resize.jpg
<o>
</o>
<o></o>
Dí sát nút…

<o></o>
10_resize.jpg


<o></o>
Em cản lại. Mừ ko kịp….

<o></o>
11_resize.jpg
<o>
</o>
<o></o>
Ảnh đợp vào chân chị 1 cái, em năn nỉ gần chit mà ko nhả. Kết quả, chị mất 1 miếng thịt…

<o></o>
12_resize.jpg
<o>
</o>
<o></o>
Toàn cảnh “khu vực nuôi rùa”. Nó nằm trong cái nhà tắm cũ của gia đình ạ.

<o></o>
13_resize.jpg
<o>
</o>
<o></o>
Đây là chú út.

<o></o>
14_resize.jpg



<link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5Cboos%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:VNI-Times; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:7 0 0 0 19 0;} @font-face {font-family:Verdana; panose-1:2 11 6 4 3 5 4 4 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1593833729 1073750107 16 0 415 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:VNI-Times; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Rất rụt rè…

<o></o>
15_resize.jpg


<o></o>Xin hết!<o></o>
 

thachthung

"Minh Nguyệt Tâm"
Tham gia
20/9/07
Bài viết
1,334
Điểm tương tác
68
SVC$
0
Nhìn mẹt bọn này thấy gứm.Mà sao cái thèng già kia máu gái thía?Thấy 1 cái là rượt em nó tưng bừng à.Mà lại xấu tính nữa,không ăn đc tính chiện đạp đổ.Cắn em nó cái thế kia thì còn gì là cành vàng lá ngọc nữa X(
Góp ý chút nhá:
Cưng cho ăn toàn rau thế kia bọn nó thèm đạm là phải.Cho ăn thêm thịt sống nha.Vitamin nhìu qúa cũng gay xì trét đấy
Đề nghị cô chủ cắt móng tay móng chân cho chúng nó đi nhá.Nó có bít ngoáy mũi đâu mà để dài thía :p =))
 

manhtukts

Thành viên diễn đàn
Tham gia
6/4/08
Bài viết
29
Điểm tương tác
0
SVC$
0
Bạn cho mình hỏi loại rùa này làm sao phân biệt đực cái vậy.Mình cũng mới mua một con loại này,nhưng nhỏ hơn của bạn nhiều.
 

huyentranglover

Hành trình đi tìm một nửa!...
Tham gia
24/8/08
Bài viết
152
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Nhìn mẹt bọn này thấy gứm.Mà sao cái thèng già kia máu gái thía?Thấy 1 cái là rượt em nó tưng bừng à.Mà lại xấu tính nữa,không ăn đc tính chiện đạp đổ.Cắn em nó cái thế kia thì còn gì là cành vàng lá ngọc nữa X(
Góp ý chút nhá:
Cưng cho ăn toàn rau thế kia bọn nó thèm đạm là phải.Cho ăn thêm thịt sống nha.Vitamin nhìu qúa cũng gay xì trét đấy
Đề nghị cô chủ cắt móng tay móng chân cho chúng nó đi nhá.Nó có bít ngoáy mũi đâu mà để dài thía :p =))

Em nghe nói rùa núi kỵ ăn cá, tôm. Mà canxi tạo vỏ trứng nó lại nằm trong 2 loại thực phẩm này mới đau chứ. Giờ em vẫn chưa bít làm nào để nó đẻ đc đây, mặc dù 2 anh chị này đã... "gặp" nhau mấy lần rùi.
 

genta

to be or not to be
Tham gia
13/9/07
Bài viết
1,350
Điểm tương tác
14
SVC$
0
Bạn cho mình hỏi loại rùa này làm sao phân biệt đực cái vậy.Mình cũng mới mua một con loại này,nhưng nhỏ hơn của bạn nhiều.
nếu mình không lầm thì rùa đực có đuôi mập và ngắn hơn rùa cái. rùa cái có đuôi thon và dài hơn. có 1 số giống con đực dưới mai có lõm vào.
 

nguyen van nam

SVC - Đam Mê
Tham gia
26/1/08
Bài viết
581
Điểm tương tác
3
SVC$
0
Nhìn mẹt bọn này thấy gứm.Mà sao cái thèng già kia máu gái thía?Thấy 1 cái là rượt em nó tưng bừng à.Mà lại xấu tính nữa,không ăn đc tính chiện đạp đổ.Cắn em nó cái thế kia thì còn gì là cành vàng lá ngọc nữa X(
Góp ý chút nhá:
Cưng cho ăn toàn rau thế kia bọn nó thèm đạm là phải.Cho ăn thêm thịt sống nha.Vitamin nhìu qúa cũng gay xì trét đấy
Đề nghị cô chủ cắt móng tay móng chân cho chúng nó đi nhá.Nó có bít ngoáy mũi đâu mà để dài thía :p =))

Hình như tính máu gái của chú rùa này gần giống cưng của cô chủ nó hay sao ấy bác TT nhỉ,:a44::a44::a44:
 

huanpham

Vô thường
Tham gia
18/2/08
Bài viết
331
Điểm tương tác
12
SVC$
0
nếu mình không lầm thì rùa đực có đuôi mập và ngắn hơn rùa cái. rùa cái có đuôi thon và dài hơn. có 1 số giống con đực dưới mai có lõm vào.

Hình như chú này nói ngược thì phải, theo Em cứ vạch "Chim" tụi nó ra là biết ấy mà :a36::a36:

To @thachthung: Em thấy nó máu gái không khác gì Anh thachthung trong đoạn trích chuyện tình thạch thùng mà bác đã bóp lém. hề hề ??? :a40::a40:
To huyentranglover : Theo Mình biết muốn nuôi rùa đẻ thì phải có bể cát bạn ạ.
 

huyentranglover

Hành trình đi tìm một nửa!...
Tham gia
24/8/08
Bài viết
152
Điểm tương tác
1
SVC$
0
nếu mình không lầm thì rùa đực có đuôi mập và ngắn hơn rùa cái. Rùa cái có đuôi thon và dài hơn. có 1 số giống con đực dưới mai có lõm vào.

Thật ra là.... ngược lại!
Rùa cái mới có đuôi mập, ngắn, tròn. Mình lật ngược con rùa lên, nhìn vào cái đuôi của nó thấy y chang cái... phao câu gà. :a37:
Còn rùa đực đuôi dài, nhọn. Khi đi vệ sinh nó sẽ cắm cái đuôi ý xuống đất, nâng phần phía sau của cơ thể nó lên. (Chắc là để đi cho dễ mà sạch sẽ :a08:)

Tớ đã phân chia: nhà tớ có 2 con đực, 1 con cái và đã test đúng - sai bằng cách:
- đầu tiên, cho 2 con rùa đuôi dài, nhọn ở chung 1 chậu. Kết quả: ko thấy có phản ứng giới tính gì cả, chỉ có oánh nhau thôi. Kết luận: 2 đứa nó cùng giới (nghi là rùa đực).
- sau đó, tớ cho 1 rùa đuôi dài nhốt chung bé rùa đuôi ngắn còn lại, thì con rùa đuôi dài tiến tới ve vãn con đuôi ngắn và giao phối. Con đuôi dài ở... trên (chủ động moving), con nuôi ngắn ở dưới. Vì thế mừ tớ kết luận là con đuôi dài mới là con đực.

Con rùa già 15 tuổi nhà tớ và em rùa cái đã giao phối 3 lần trong tháng này rùi. Thằng em tớ thậm chí còn quay video lại. Nhưng vẫn thấy bé rùa cái có "tin vui" gì. :a07:
 

thachthung

"Minh Nguyệt Tâm"
Tham gia
20/9/07
Bài viết
1,334
Điểm tương tác
68
SVC$
0
. Thằng em tớ thậm chí còn quay video lại. Nhưng vẫn thấy bé rùa cái có "tin vui" gì. :a07:[/quote]

Chuyện này là hết sức tế nhị à nha.Yêu cầu Huyền Trang cất giữ đoạn clip cửn thựn tránh để lọt vào tay kẻ xấu.Như thía mà bị post lên mạng là rồi đời e nó á >:):a28:
 

coi77

Thành viên tích cực
Tham gia
24/1/08
Bài viết
387
Điểm tương tác
18
SVC$
0
Mình thì xem cái bụng của nó, con đực thì lõm vào còn con cái thì lồi ra he he

Nhà mình cũng đang nuôi 1 chú rùa núi vàng giống của huyentrang cô nương :D
 

TDP

"...một đam mê, một dại khờ, một tôi..."
Thành viên BQT
Tham gia
9/9/07
Bài viết
1,657
Điểm tương tác
194
SVC$
0
Hihihi, nhìn tòan cảnh khu vực nuôi rùa thấy thích thật, rộng rãi, thỏai mái nhưng sao lại nuôi trong chậu nhựa vậy? Nuôi trong chậu nhựa thì làm sao rùa đẻ được? Nó cần môi trường sống gần với thiên nhiên cơ, vì vậy cần cải tạo lại một chút bằng cách làm khung lưới ngăn từng khu vực, trong mỗi khu vực thì thêm khay cát, khay nước để rùa uống và tắm, khay này cần thấp để rùa có thể leo vào, ra được (khỏang 5cm), có thể rải thêm một ít sỏi cho đẹp, môi trường sống thích hợp thì mới có điều kiện để duy trì nòi giống chứ! Khi rùa núi vàng đẻ là thêm một công việc đòi hỏi sự kiên nhẫn nữa đó, vì trứng rùa cần môi trường ẩm, nhiệt độ ổn định và thời gian là 130 - 190 ngày trứng mới nở!
- Rùa muốn đẻ được thì ít nhất cũng phải nặng khoảng 1 kg trở lên, càng to càng tốt (chiều dài mai cỡ 20cm trở lên)
- Trước khi đẻ khoảng 2 tháng thì bọn này giao phối với nhau. Nói chung khi đó chúng nó rất ồn ào, con đực đuổi theo con cái và 2 con liên tục kêu gào .
- Sau đó là quá trình bồi dưỡng: nói chung bọn này chủ yếu ăn thực vật nhưng có côn trùng, giun, dế thì em nó cũng xơi.
- Trước khi đẻ bọn nó cũng rất ồn ào: bò, chạy lung tung và có dấu hiệu đào bới đất để là ổ đẻ. Lúc ấy có cái chậu lớn đổ cát vào để cho nó đẻ. KHi nào đẻ xong thì bới trứng lên cho vào chậu ấp. Chú ý chỉ di chuyển trứng trong vòng 6h sau khi rùa đẻ vì nếu chuyển trứng muộn thì sẽ làm chết phôi .
Rùa núi vàng là lòai ăn rau quả, ngòai các lọai rau như xà lách, bắp cải, rau muống, giá sống....ta có thể cho chúng ăn thêm các lọai trái cây. Thỉnh thỏang cũng cần bổ sung chất đạm, khóang bằng cách cho ăn sâu quy (mua ở tiệm chim chừng 2k), cá chép mồi (mua ở tiệm cá cảnh chừng 2k) nhưng cũng cần hạn chế 1 - 2 lần/tháng là đủ. Thêm một cách nữa là cho chúng ăn thêm thức ăn dạng viên của chó, mèo nhưng cần theo dõi phân, nếu thấy khác lạ thì cần ngưng ngay.

Hộp nuôi rùa

img1015sf0.jpg


Khay để rùa tắm

img1003ck7.jpg



Có vài thông tin, hy vọng giúp ích được cho Huyền Trang:
MATING ( Bắt cặp ) : Male Elongated tortoises engage in very aggressive courtship behavior which can result in injury to the female if a large enough habitat is not provided. Male aggression against other males can also be very damaging and it is suggested that only one male be housed in an enclosure. In courtship, the male engages in ramming behavior as well as vigorous biting about the head, neck and front legs of the female. The male loudly vocalizes during mating, emitting a harsh, raspy sound while exhaling.

EGG LAYING ( Đẻ trứng ) : A female Elongated tortoise preparing to nest becomes restless, often attempting to escape the enclosure. While constantly striding about the habitat, she will stop and sniff the earth from time to time as she selects a spot. Generally, the spot chosen is damp and free of vegetation. Once she has found a suitable spot, she digs a flask shaped nest 15 - 20 centimeters deep with her back legs. If the soil is too hard and dry, she will wet the spot by emptying her bladder. She then proceeds to lay a clutch of 2-4 eggs in the excavated nest, replaces the soil with her back legs and flattens the spot with her plastron. Elongated tortoises typically lay 3 clutches a season in captivity.

HATCHING ( Ấp nở ) : The eggs of the Elongated tortoise are huge compared to most other species measuring 50 X 40 mm, are hard-shelled and weigh 42 - 46 grams. There is a strong indication of diapause in this species with clutches incubated 28 degrees C taking from 130 - 190 days to hatch. Increasing the temperature frequently results in doubled vertebral scutes. The newly hatched young are 50 - 55 mm SCL and weigh 30 - 35 grams.


Còn đây là cách chăm sóc rùa con:

Indotestudo elongata Hatchling Care Sheet
By Darrell Senneke
This is my basic indoor care system for baby Indotestudo elongata. I should stress that I keep groups of clutch mates together so they have a bit more room than is typical for individual hatchlings. I would use at least a 30 inch long habitat for an individual, though. This primarily would be to allow a good temperature gradient which I think is important to any chelonians indoors.
I maintain mine in a tank which measures 36 inches by 24 inches. Under approximately the front right hand one third of the tank I have an under tank heater and an basking incandescent spotlight of 75 watts placed to shine upon the substrate in that area. This allows for a distinct temperature gradient from the high in the right front corner to the low in the back left corner where the hide box is located. I also have a double fluorescent fixture that runs the length of the habitat. This fixture has a full spectrum fluorescent bulb in it. The lights are on a timer, providing about 14 hours of daylight. Keeping two temperature / humidity gauges, one at each end of the tank, will help you monitor the micro climate.


As a substrate I use a combination of (by volume) 1/3 leaf litter, 1/3 sphagnum moss (The coarse type used by florists, not the type used in gardens) and 1/3 topsoil (potting soil would be ok here as well but it is very important that there be NO perlite in the soil mix as they will eat it). The substrate is about 1 to 2 inches deep throughout the habitat. I mist the substrate daily with a garden sprayer as well as using a humidity engine feeding into their hide box. I spray the rear part of the habitat more heavily than the front to provide a dampness gradient from front to back to contrast with the temperature gradient from right to left. (Trick of the trade: watch where the tortoise hangs out in this type of setup and you will be able to fine tune the habitat to it.)
The humidity engine is simply a gas sparge bottle hooked up to an aquarium pump. The bottle is filled with water and the outlet tube is put through a hole in the roof of the hide box, in effect duplicating a tortoise "pad" or "scrape" micro climate.
As a water dish I use a flowerpot saucer (the shallowest that I could find), about 10 inches across. This is kept filled and cleaned as necessary. I use smaller saucer of the same type as a food dish. If you can find glazed saucers, they work a tad better by virtue of being easier to clean. If you do find some that are glazed, soak them in a vinegar solution, then a water solution for a day to ensure removal of any surface heavy metals in the glaze. I use standard terra cotta saucers.

I soak the babies every morning in very shallow, slightly above room temperature water as part of my daily care. This ensures that they stay hydrated and also seems to get them moving and triggers defecation. (Trick of the trade number 2 here: The fact that they defecate during their bath means less cleanup in the habitat and longer between large scale cleanings). After their soak I put them back into the habitat and feed them. After they are a year or so old I reduce the soaks to once every three or four days, then even further as they age.
I know I get a bit of disagreement with my feeding schedule, but I feed babies once every day. It is my view that they are small and the volume to surface ratio is much lower than adults, hence feeding more often in my mind is a necessity. In fact, for the first two months of life I occasionally feed my babies twice a day. Once they are a few months old an occasional missed day or two every week or so won't hurt them, though. Once over a year old I feed lighter meals while indoors, and when outdoors in the pens they are fed very little supplemental food.
I feed as varied a mixture of foods as possible. Typically during winter I would use a finely chopped mix of (in order of volume) endive, romaine, escarole, kale, ground timothy hay and non citrus fruit. I make a large enough batch of mix to last 4 or 5 days. This eases the work load considerably and the mix keeps well under refrigeration. The reason I finely chop it is because in the wild a tortoise is biting off pieces of plants against the resistance of roots. In captivity they don't have this resistance and tend to get larger pieces. To help duplicate the wild I chop finely. As the weather warms I replace as much store produce as possible with dandelions, clover, plantain, young grape leaves and young mulberry leaves. I no longer feed any supplemental protein though the hatchlings are quite adept at tracking down worms and slugs in their pens.
Cuttlebone is constantly available to the tortoises at all times
Special note: If you can find napolitoes, (cactus pads) they are very good for them and they LOVE them. be certain to remove the glochids (spines) before feeding
To all the above food I add a sprinkling of calcium supplement with D3 (I think all brands of these are pretty much the same as long as you make sure they are not a calcium phosphate base.)
I also offer a small dish of dampened artificial tortoise food every few days and have been experimenting with adding some powdered artificial food to the salad mix. The reason for this is to acclimate them to this food in case fresh greens are not available.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

huyentranglover

Hành trình đi tìm một nửa!...
Tham gia
24/8/08
Bài viết
152
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Cảm ơn bài viết của anh TDP. Thực ra 3 chú rùa này là thằng bạn của thằng em em nó nhờ nuôi hộ, vì nhà thằng bé đó chật chội, ba mẹ nó khó nên ko cho nuôi.
Nhà em lúc đầu nhận nuôi khá miễn cưỡng (vì trước giờ có nuôi rùa đâu, giờ còn nuôi hộ --> mất công dọn dẹp giùm người ta) nên ko chú ý lắm đến môi trường sống của nó.
Chừng vài tháng nay nhà em bắt đầu nảy sinh tình cảm. :a27: Thêm nữa là thấy chúng phối giống nên em mới nghĩ đến chuyện làm sao cho chúng đẻ.
Em sẽ nghiên cứu tài liệu anh share. Coi bộ nuôi đc rùa đẻ khá nan giải.
Em cảm ơn anh thêm lần nữa nhé!
 

DTH

Tại sao...!
Thành viên BQT
Tham gia
19/3/08
Bài viết
1,201
Điểm tương tác
706
SVC$
0
Cảm ơn bài viết của anh TDP. Thực ra 3 chú rùa này là thằng bạn của thằng em em nó nhờ nuôi hộ, vì nhà thằng bé đó chật chội, ba mẹ nó khó nên ko cho nuôi.
Nhà em lúc đầu nhận nuôi khá miễn cưỡng (vì trước giờ có nuôi rùa đâu, giờ còn nuôi hộ --> mất công dọn dẹp giùm người ta) nên ko chú ý lắm đến môi trường sống của nó.
Chừng vài tháng nay nhà em bắt đầu nảy sinh tình cảm. :a27: Thêm nữa là thấy chúng phối giống nên em mới nghĩ đến chuyện làm sao cho chúng đẻ.
Em sẽ nghiên cứu tài liệu anh share. Coi bộ nuôi đc rùa đẻ khá nan giải.
Em cảm ơn anh thêm lần nữa nhé!
Cái vụ nuôi rùa này DTH cũng có 1 vài người quen nuôi và cho sinh sản tốt, riêng DTH thì cũng chục em nhưng nuôi chung với cá Chép, Rô phi, Tai tượng, lóc , và Tra hic hic nó ăn đủ thứ..nhưng nó khoái khẩu nhất là 2 món: cám hột cho cá và rau. Vì nuôi dưới áo nước nên phải làm sàn cho mấy chú rùa lên phơi nắng, mà mấy cụ thích phơi nắng lắm. có dịp mình bụp vài phát cho ae xem cho vui!
DTH
 

huyentranglover

Hành trình đi tìm một nửa!...
Tham gia
24/8/08
Bài viết
152
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Trong lúc nông nhàn em tạm dịch 1 đoạn của anh TDP cho mọi người tham khảo, có gì góp ý cho em. Còn đoạn sau hẹn khi nào rỗi rãi và thoải mái em sẽ dịch tiếp!<o></o>

Giao phối<u3></u3>:
Rùa đực có hành vi ve vãn giao phối bạo lực vì thế có thể gây tổn thương đến rùa cái nếu không được nuôi dưỡng trong môi trường sống rộng rãi.
Việc con đực này xâm lấn lãnh thổ, tấn công con đực khác cũng rất nguy hại, do đó lời khuyên là chỉ nên nuôi mỗi con đực trong 1 thùng hoặc 1 khu vực riêng biệt.
Khi ve vãn, con đực có xu hướng hoạt động mạnh mẽ, vì thế có thể làm tổn thương đến phần đầu, cổ và chân trước của con cái. Con đực tạo ra âm thanh rất ầm ĩ trong suốt quá trình giao phối, nó thường phát ra hơi thở dốc, khó nhọc, khàn khàn.

<u3>Đẻ trứng:</u3>
Rùa cái khi chuẩn bị ổ đẻ trứng thường làm việc không ngừng nghỉ, nó hay tìm cách thoát ra khỏi nơi ở nếu nơi đó có rào xung quanh. <u3></u3>
<u3>Liên tục bò xung quanh nơi ở, rùa cái sẽ dừng lại và ngửi đất liên tục cho đến khi tìm được chỗ thích hợp. Thông thường, vị trí được chọn sẽ ẩm ướt và không có cây cỏ. Một khi đã tìm được chỗ thích hợp, con cái sẽ dùng chân sau đào 1 cái ổ sâu chừng 15 đến 20 centimet. Nếu đất quá cứng và khô, rùa cái sẽ dùng nước tiểu để làm ướt chỗ đất đó.</u3>
Rùa cái đẻ vào ổ chừng 2 đến 4 trứng rồi dùng chân sau đạp cát và dùng yếm rùa (phần bụng) lấp miệng ổ thật bằng phẳng.<u3></u3>
Trong môi trường nuôi nhốt, rùa thường đặt 3 ổ như vậy trong 1 mùa sinh sản.<u3></u3>

<u3>Trứng nở:</u3>
Trứng rùa to hơn đồng tiền xu rất nhiều, kích thước 50x40 mm, vỏ cứng và nặng chừng 42 đến 46 gam. Một lưu ý quan trọng là trong thời kỳ “hậu sản”, nhiệt độ lý tưởng để ấp trứng là 28 độ C, trong khoảng 130 đến 190 ngày trứng sẽ nở ra.<u3></u3>
<u3>Việc tăng nhiệt độ thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến mai rùa. Rùa con mới nở sẽ có kích thước chừng 50 đến 55 mm và nặng 30 đến 35gr.</u3>
<o>
</o>
 

bkd2510

Thành viên mới
Tham gia
28/10/08
Bài viết
5
Điểm tương tác
0
SVC$
0
2 con rùa nahf em thì hoà đồng lắm à...trốn ra khỏi lồng là 1 con nằm góc, con kia trèo lên lưng rồi bò ra ngoài...có lần tìm mãi mới tóm dc trong..góc tủ
 

huyentranglover

Hành trình đi tìm một nửa!...
Tham gia
24/8/08
Bài viết
152
Điểm tương tác
1
SVC$
0
2 con rùa nahf em thì hoà đồng lắm à...trốn ra khỏi lồng là 1 con nằm góc, con kia trèo lên lưng rồi bò ra ngoài...có lần tìm mãi mới tóm dc trong..góc tủ

Đúng roài, nó hay trốn dưới gầm tủ lắm.
Mà nếu bác để ý, thì nó rất hay đi về phía Nam.
Có lẽ la bàn sinh học của nó hướng nó đi về phía ấm áp chăng? (Đoán mò ý mờ :a14:)Bước chân của nó thì khỏi nói òi, "bịch bịch bịch", nghe như tiếng bước chân của 1 người trưởng thành ý. Mí lần làm em sợ ma gần chít vì nghe rõ ràng có tiếng chân người đi mà ngó ra đằng sau.... chả thấy ai cả! :a36:
 

ChoDoiTinhYeu22

Thành viên diễn đàn
Tham gia
1/8/08
Bài viết
66
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Hic. Lúc trước chùa mình có nhiều rùa đẻ lắm.
Mà vì không có môi trưởng thích hợp nên không bao giờ nở.
Trứng của rùa vàng vỏ giống như đá hoa cương và rất cứng hình dạng hơi bầu và dài không tròn như các loại trứng gia cầm.
 

thegioicacanh

Thành viên diễn đàn
Tham gia
25/11/08
Bài viết
64
Điểm tương tác
2
SVC$
0
Hì!Rùa này tên núi vàng!Về giống núi vàng này thì cách lựa đực cái rất dễ!Con đực ở phần yếm bị lõm vào vì ko chứ trứng!Còn con cái phần yếm bằng phẳng vì phải có thêm diện tích để chứ trứng!rùa này nhà em cũng có nuôi!Rùa đất thì cắn ko nỗi nát tay đâu!Nó cắn chỉ để lại mấy cái lằn lún sâu chứ ko chảy máu!Rùa này ăn chuối thanh long thì nó rất thích!Lâu lâu bỏ một lát thịt nạt lên miếng chuối rồi đút cho nó ăn để có thêm chất đạm!Còn về canxi thì 1 ngày cho phơi nắng 1 lần!và cho ăn mai mực!Có con thì tự gặm mai mực có con thì mình phải dã mai mực thành bột rồi lấy thức ăn của nó chấm vào và đút cho nó ăn!khi nuôi rùa này ta phải có mán nước cho nó uống và tắm!máng ăn cho sạch sẽ!VÀ có hang hốc môi trường rộng cho nó hoạt động thích hơn!^^!Đây là một ít kinh nghiệm hèn mọn của em!
 

huyentranglover

Hành trình đi tìm một nửa!...
Tham gia
24/8/08
Bài viết
152
Điểm tương tác
1
SVC$
0
Tin buồn

Thay mặt gia đình, xin thông báo:

Sau thời gian dài tuyệt thực không rõ nguyên nhân,
chị rùa đã vĩnh viễn ra đi vào hồi 16 giờ ngày 1.2.09 (tức mùng 6 tháng Giêng Tết âm lịch).

Sự ra đi của chị là nỗi tiếc
thương vô hạn của gia đình - mặc dù đã chuẩn bị trước tinh thần (do thấy chị nhiều ngày bỏ ăn, nhấc lên nhẹ tênh).

Nay xin thông báo với
thân bằng quyến thuộc, bạn bè gần xa chia buồn cùng với miềng. :a17:
Rùa kỳ này chỉ còn có 2 anh, chắc 2 anh ý cũng đang buồn lắm !! :a17:
 

LacViet

"The Modern Samurai"
Tham gia
13/9/07
Bài viết
738
Điểm tương tác
54
SVC$
0
Ồi tiếc quá nhỉ. Chia buồn cùng Htrang. Thôi kiếm thêm chị rùa khác cho hai ông rùa ở nhà vui cửa vui nhà :a01:

Hồi trước mình cũng nuôi rùa đất nhưng nuôi trong sân vườn sau, đến mùa đông nó đào đất chui xuống trốn lạnh. Ai ngờ càng ngày nó càng đào xâu rồi đào qua nhà hàng xóm đi mất lúc nào không biết nữa.:a10: Sau đó vì nuôi nhiều thứ quá nên không nuôi rùa nữa.
 

Chủ đề được đánh giá cao

Bên trên Bottom