Trình đơn
Tin tức
show map
Authors
Diễn đàn
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Có gì mới
Bài mới
New media
New media comments
Bài viết mới trong hồ sơ
Hoạt động gần đây
Media
New media
New comments
Tìm media
Thành viên
Đang truy cập
Bài viết mới trong hồ sơ
Tìm trong bài viết hồ sơ
Credits
Transactions
SVC$: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Trình đơn
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
CÁC CHỦNG LOÀI CHIM - BIRDS
Các Loài Chim khác
Thăm nhà nghệ nhân Hoàng Xều
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="khoa67" data-source="post: 100494" data-attributes="member: 5415"><p>Thăm nhà nghệ nhân Hoàng Xều</p><p></p><p>Sau nhiều lần dò tìm thông tin thông qua các người bạn cuối cùng tôi cũng tìm ra nhà anh Hoàng Xều</p><p>...</p><p>Khi đó tiếp tôi là 1 chú tuổi chừng 60, có khuôn mặt và nụ cười hiền lành ... khi bước vào trong ngôi nhà tôi rất bất ngờ vì đây là một ngôi nhà dạng biệt thự nằm trên một con dốc cạnh hồ Xuân Hương-Đà Lạt. Nếu người đi ngoài đường thì chỉ nghe tiếng chim hót suốt ngày mà không thể hình dung có bao nhiêu loại chim trong ngôi nhà này. Khi tôi bước qua hai cánh cửa cổng cao hơn 2m để bước vào một khoảng sân rộng là một cây đào và cây 1 cây liễu, bên cạnh đó là 1 bụi cây hoa lài Nhật. Trên cây đào với những cái móc sắt được cột cẩn thận vào cành cây là khoản hơn chục các lồng chim treo trên đó và trong khoản sân trống trước nhà là hơn chục lồng chim đang được phơi nắng.</p><p>Tôi như ngẩn ra khi lạc vào thế giới của các loại chim. Từng đi nhiều nơi, giao lưu học hỏi nhưng chưa bao giờ tôi cảm nhận thấy vẻ đẹp của nhiều loại chim như thế. Nào là Thanh tước, Hỏa tiễn, Cu rốc xanh, ... nào là Họa mi, chích chòe lửa, chích chòe than hay Vàng anh, chào mào, bông cúc,... Phải chăng chú Hoàng Xều đã đưa bản giao hưởng của núi rừng Đà lạt vào khuôn vườn này chăng?</p><p>Khi tôi đến vào một buổi sáng thứ bảy đẹp trời cũng là lúc những giọng ca của núi rừng bắt đầu ngân nga và pha trộn với đó là những âm thanh trầm bổng của chích chòe lửa, Họa mi và thoảng thoảng tiếng chim Sơn ca vọng lại như đang thúc giục một mùa hè đang vội vã trôi qua ...</p><p><img src="http://i1022.photobucket.com/albums/af345/haiau67/DSC00497.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p><img src="http://i1022.photobucket.com/albums/af345/haiau67/DSC00498.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p><img src="http://i1022.photobucket.com/albums/af345/haiau67/DSC00507.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p><img src="http://i1022.photobucket.com/albums/af345/haiau67/DSC00510.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p><img src="http://i1022.photobucket.com/albums/af345/haiau67/DSC00516.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p><img src="http://i1022.photobucket.com/albums/af345/haiau67/DSC00517.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p>Chú tâm sự với tôi rất nhiều. Chú nói chú không rành về chơi Hoa mi hay Chào mào như những người chơi chim khác. Chú có thể biết cách nuôi một con Hoa mi đá hay phân biệt giọng chào mào Cam ly hay Băng bị của Đà Lạt nhưng điều chú yêu thích hơn là tìm hiểu tiến ghót và vẻ đẹp của các loại chim ở Đà Lạt. Núi rừng Đà Lạt hơn 300 loại chim và trong đó có những loại đã bị tuyệt chủng như Hoa mi Langbian. Chú muôn lắng nghe, thưởng thức và tìm hiểu đặc tính của các loại chim đó. Chim Đà Lạt Lâm Đồng rất đa dạng nhưng để sở hữu 1 loại chim khác ngoài Chào mào hay Bông Lau thật không dễ vì theo cách đánh bắt truyền thống thì không có chim mồi coi như đành chịu.</p><p>Nhìn thấy 1 chiếc lồng chạm trong đó có con chim giống Chàng làng, tôi hỏi chú sao chú lại nuôi chim này trong chiếc lồng khá mắc vậy? Chú trả lời đó là chim Tứ Sắc, có thể với nhiều người nó rất bình thường nhưng với chú nó rất quý vì chú cảm nhận được giá trị nơi nó đó là vẻ đẹp rất riêng của Đà Lạt, đó là tiếng hót trong như cơn gió lay nhẹ cành thông vào những buổi chiều và để nuôi được loại này không hề dễ dàng và đơn giản chút nào.</p><p>...</p><p>Tôi hỏi chú về chào mào trắng thì sao? chú mỉm cười nói rằng chú nuôi chim là để cảm nhận vẻ đẹp của tự nhiên, cảm nhận tiếng hót của núi rừng. Chào mào trắng có thể là rất mắc nhưng với chú không hề có giá trị vì chào mào trắng chỉ giành cho những người "chơi" chim vì thích hàng độc thế thôi, với chú thì chào mào trắng không hề có giá trị bằng con Tứ sắc này. </p><p>...</p><p>đưa tay vuốt đầu 2 con vẹt 1 xanh, 1 xám chú hỏi tôi là:"cháu biết những gì về vẹt?", đó là 1 loại vật rất chung thủy, có thề ta đi xa bao lâu nhưng khi trờ về nó vẫn nhớ đến chủ nó và chúng ta thật sự có thể tiếp xúc với nó, bắt tay nó chẳn hạn. Khi có người lạ vào nhà là vẹt sẽ báo hiệu ngay cho chủ biết bằng cách la lên.</p><p>...</p><p>Chia tay chú sau 1 một buồi sáng ngắm các chú chim hót, tôi bước đi trong tiếng nói " See you again" của con Nhồng nơi góc vườn ...</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="khoa67, post: 100494, member: 5415"] Thăm nhà nghệ nhân Hoàng Xều Sau nhiều lần dò tìm thông tin thông qua các người bạn cuối cùng tôi cũng tìm ra nhà anh Hoàng Xều ... Khi đó tiếp tôi là 1 chú tuổi chừng 60, có khuôn mặt và nụ cười hiền lành ... khi bước vào trong ngôi nhà tôi rất bất ngờ vì đây là một ngôi nhà dạng biệt thự nằm trên một con dốc cạnh hồ Xuân Hương-Đà Lạt. Nếu người đi ngoài đường thì chỉ nghe tiếng chim hót suốt ngày mà không thể hình dung có bao nhiêu loại chim trong ngôi nhà này. Khi tôi bước qua hai cánh cửa cổng cao hơn 2m để bước vào một khoảng sân rộng là một cây đào và cây 1 cây liễu, bên cạnh đó là 1 bụi cây hoa lài Nhật. Trên cây đào với những cái móc sắt được cột cẩn thận vào cành cây là khoản hơn chục các lồng chim treo trên đó và trong khoản sân trống trước nhà là hơn chục lồng chim đang được phơi nắng. Tôi như ngẩn ra khi lạc vào thế giới của các loại chim. Từng đi nhiều nơi, giao lưu học hỏi nhưng chưa bao giờ tôi cảm nhận thấy vẻ đẹp của nhiều loại chim như thế. Nào là Thanh tước, Hỏa tiễn, Cu rốc xanh, ... nào là Họa mi, chích chòe lửa, chích chòe than hay Vàng anh, chào mào, bông cúc,... Phải chăng chú Hoàng Xều đã đưa bản giao hưởng của núi rừng Đà lạt vào khuôn vườn này chăng? Khi tôi đến vào một buổi sáng thứ bảy đẹp trời cũng là lúc những giọng ca của núi rừng bắt đầu ngân nga và pha trộn với đó là những âm thanh trầm bổng của chích chòe lửa, Họa mi và thoảng thoảng tiếng chim Sơn ca vọng lại như đang thúc giục một mùa hè đang vội vã trôi qua ... [IMG]http://i1022.photobucket.com/albums/af345/haiau67/DSC00497.jpg[/IMG] [IMG]http://i1022.photobucket.com/albums/af345/haiau67/DSC00498.jpg[/IMG] [IMG]http://i1022.photobucket.com/albums/af345/haiau67/DSC00507.jpg[/IMG] [IMG]http://i1022.photobucket.com/albums/af345/haiau67/DSC00510.jpg[/IMG] [IMG]http://i1022.photobucket.com/albums/af345/haiau67/DSC00516.jpg[/IMG] [IMG]http://i1022.photobucket.com/albums/af345/haiau67/DSC00517.jpg[/IMG] Chú tâm sự với tôi rất nhiều. Chú nói chú không rành về chơi Hoa mi hay Chào mào như những người chơi chim khác. Chú có thể biết cách nuôi một con Hoa mi đá hay phân biệt giọng chào mào Cam ly hay Băng bị của Đà Lạt nhưng điều chú yêu thích hơn là tìm hiểu tiến ghót và vẻ đẹp của các loại chim ở Đà Lạt. Núi rừng Đà Lạt hơn 300 loại chim và trong đó có những loại đã bị tuyệt chủng như Hoa mi Langbian. Chú muôn lắng nghe, thưởng thức và tìm hiểu đặc tính của các loại chim đó. Chim Đà Lạt Lâm Đồng rất đa dạng nhưng để sở hữu 1 loại chim khác ngoài Chào mào hay Bông Lau thật không dễ vì theo cách đánh bắt truyền thống thì không có chim mồi coi như đành chịu. Nhìn thấy 1 chiếc lồng chạm trong đó có con chim giống Chàng làng, tôi hỏi chú sao chú lại nuôi chim này trong chiếc lồng khá mắc vậy? Chú trả lời đó là chim Tứ Sắc, có thể với nhiều người nó rất bình thường nhưng với chú nó rất quý vì chú cảm nhận được giá trị nơi nó đó là vẻ đẹp rất riêng của Đà Lạt, đó là tiếng hót trong như cơn gió lay nhẹ cành thông vào những buổi chiều và để nuôi được loại này không hề dễ dàng và đơn giản chút nào. ... Tôi hỏi chú về chào mào trắng thì sao? chú mỉm cười nói rằng chú nuôi chim là để cảm nhận vẻ đẹp của tự nhiên, cảm nhận tiếng hót của núi rừng. Chào mào trắng có thể là rất mắc nhưng với chú không hề có giá trị vì chào mào trắng chỉ giành cho những người "chơi" chim vì thích hàng độc thế thôi, với chú thì chào mào trắng không hề có giá trị bằng con Tứ sắc này. ... đưa tay vuốt đầu 2 con vẹt 1 xanh, 1 xám chú hỏi tôi là:"cháu biết những gì về vẹt?", đó là 1 loại vật rất chung thủy, có thề ta đi xa bao lâu nhưng khi trờ về nó vẫn nhớ đến chủ nó và chúng ta thật sự có thể tiếp xúc với nó, bắt tay nó chẳn hạn. Khi có người lạ vào nhà là vẹt sẽ báo hiệu ngay cho chủ biết bằng cách la lên. ... Chia tay chú sau 1 một buồi sáng ngắm các chú chim hót, tôi bước đi trong tiếng nói " See you again" của con Nhồng nơi góc vườn ... [/QUOTE]
Insert quotes…
Mã xác nhận
Trả lời
CHÚC MỪNG SINH NHẬT SVCVIETNAM
Bên trên
Bottom