Trình đơn
Tin tức
show map
Authors
Diễn đàn
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Có gì mới
Bài mới
New media
New media comments
Bài viết mới trong hồ sơ
Hoạt động gần đây
Media
New media
New comments
Tìm media
Thành viên
Đang truy cập
Bài viết mới trong hồ sơ
Tìm trong bài viết hồ sơ
Credits
Transactions
SVC$: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Trình đơn
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
CÁC CHỦNG LOẠI HOA LAN
Phalaenopsis - Hồ Điệp
Nuôi Trồng Hồ Điệp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="levanvinh" data-source="post: 48165" data-attributes="member: 3391"><p>Qua lược trình ở phần trên ,xét về lý thuyết thì trồng lan hồ điệp là sự lựa chọn tốt nhứt nếu ta khắc phục được ảnh hưởng môi trường ,nấm ,côn trùng chích hút và các bệnh khác . Và củng qua phần viết trên ,miền nam VN là nơi thích hợp cho nấm bệnh phát triển ,tuỳ theo môi trường nơi ta trồng sẻ có những nấm bệnh tương ứng ; sau đây mình xin lần lượt trình bày cùng các bạn những ảnh hưởng các dịch hại với cây lan hồ đỉệp.</p><p>Ngoài những nấm bệnh thường gặp cho các loài lan nói chung và một số chỉ ảnh hưởng đến lan hồ điệp :</p><p>Qua các diển đàn về hoa lan (trong đó có hồ điệp) mình thấy các bạn cho biết thường gặp những trường hợp như: </p><p>-trên các hoa còn búp ở một số loại lan có hoa trần như hồ điệp ,đăng lan (dentrobium)..thỉnh thoảng có vài nụ bị héo vàng ,không phát triển và rụng ; trên đọt non cây hồ điệp có khi củng xuất hiện những hạt đen như cát "xây dựng" sau đó đọt bị gậm nhấm và héo vàng .Bệnh nầy thường xuất hiện vào cuối mùa mưa do một giống ruồi đục trái (ổi,mận,cam ..) giống như ruồi thường gặp nhưng có vệt vàng trên lưng ,đây là kẻ thù giấu mặt rất nguy hiểm đối với hồ điệp vì làm hư đọt non,chúng xuầt hiện rất nhanh và đẻ trứng vào nụ hay đọt non sau đó nở thành những ấu trùng tiếp tục ăn lá non hay nhuỵ hoa tạo thương tích và jàm cơ hội cho bệnh thối nhủng tấn công ; bệnh thường xảy ra khi vùng tiếp giáp với trại lan là các vườn cây ăn trái , hiện nay trên thị trương có bán một số chế phẩm (thí dụ như VIZUBON-D)làmột loải thuốc tạo mùi dể "dẫn dụ" và tiêu diệt loại ruồi nầy ,mình đã áp dụng có hiệu quả. </p><p>-Ốc xên củng là kẻ thù của cây lan ,chủ yếu sống trong chậu lan ,tuy loại nầy không ảnh hưởng lớn như ruồi ,nhưng việc phòng trị cùng rất khó khăn ,có nhiều loại :tròn dẹp hay tròn dài như đinh ốc,;thức ăn chủ yếu là đầu rể non ,mầm cây con ,mầm hoa ,hay đọt non ..khi lở mua chậu lan có ốc sên thì nguy cơ nhiểm toàn thể giàn lan là có thật ,tuỳ theo cách treo thưa hay dầy mà sự lây lan đến mau hay lâu mà thôi !!việc phòng trị ốc sên rất khó khăn vì sau khi ta diệt số ốc hiện có thì vẩn còn nhiều lứa trứng ốc dưới chậu lan tiếp tục lứa sau ;</p><p>- dùng thuốc trị ốc bưu vàng hại lúa và phải xịt nhiều lần (xịt vào buổi sáng sớm khi ốc bò lên mặt chậu mới có hiệu quả) ,</p><p>- dùng thân ,cọng (lá) cây đu đủ (ăn trái) lột vỏ và cắt ra từng khúc bỏ trên mặt chậu trong những ngày mưa hay tưới ướt chậu vào buổi chiều ,sáng sớm hôm sau ta sẻ thấy có ốc bám vào ,vì thân cây đu đủ là món ăn khoái khẩu của loài nẩy .còn tiếp .cám ơn các bạn quan tâm .</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="levanvinh, post: 48165, member: 3391"] Qua lược trình ở phần trên ,xét về lý thuyết thì trồng lan hồ điệp là sự lựa chọn tốt nhứt nếu ta khắc phục được ảnh hưởng môi trường ,nấm ,côn trùng chích hút và các bệnh khác . Và củng qua phần viết trên ,miền nam VN là nơi thích hợp cho nấm bệnh phát triển ,tuỳ theo môi trường nơi ta trồng sẻ có những nấm bệnh tương ứng ; sau đây mình xin lần lượt trình bày cùng các bạn những ảnh hưởng các dịch hại với cây lan hồ đỉệp. Ngoài những nấm bệnh thường gặp cho các loài lan nói chung và một số chỉ ảnh hưởng đến lan hồ điệp : Qua các diển đàn về hoa lan (trong đó có hồ điệp) mình thấy các bạn cho biết thường gặp những trường hợp như: -trên các hoa còn búp ở một số loại lan có hoa trần như hồ điệp ,đăng lan (dentrobium)..thỉnh thoảng có vài nụ bị héo vàng ,không phát triển và rụng ; trên đọt non cây hồ điệp có khi củng xuất hiện những hạt đen như cát "xây dựng" sau đó đọt bị gậm nhấm và héo vàng .Bệnh nầy thường xuất hiện vào cuối mùa mưa do một giống ruồi đục trái (ổi,mận,cam ..) giống như ruồi thường gặp nhưng có vệt vàng trên lưng ,đây là kẻ thù giấu mặt rất nguy hiểm đối với hồ điệp vì làm hư đọt non,chúng xuầt hiện rất nhanh và đẻ trứng vào nụ hay đọt non sau đó nở thành những ấu trùng tiếp tục ăn lá non hay nhuỵ hoa tạo thương tích và jàm cơ hội cho bệnh thối nhủng tấn công ; bệnh thường xảy ra khi vùng tiếp giáp với trại lan là các vườn cây ăn trái , hiện nay trên thị trương có bán một số chế phẩm (thí dụ như VIZUBON-D)làmột loải thuốc tạo mùi dể "dẫn dụ" và tiêu diệt loại ruồi nầy ,mình đã áp dụng có hiệu quả. -Ốc xên củng là kẻ thù của cây lan ,chủ yếu sống trong chậu lan ,tuy loại nầy không ảnh hưởng lớn như ruồi ,nhưng việc phòng trị cùng rất khó khăn ,có nhiều loại :tròn dẹp hay tròn dài như đinh ốc,;thức ăn chủ yếu là đầu rể non ,mầm cây con ,mầm hoa ,hay đọt non ..khi lở mua chậu lan có ốc sên thì nguy cơ nhiểm toàn thể giàn lan là có thật ,tuỳ theo cách treo thưa hay dầy mà sự lây lan đến mau hay lâu mà thôi !!việc phòng trị ốc sên rất khó khăn vì sau khi ta diệt số ốc hiện có thì vẩn còn nhiều lứa trứng ốc dưới chậu lan tiếp tục lứa sau ; - dùng thuốc trị ốc bưu vàng hại lúa và phải xịt nhiều lần (xịt vào buổi sáng sớm khi ốc bò lên mặt chậu mới có hiệu quả) , - dùng thân ,cọng (lá) cây đu đủ (ăn trái) lột vỏ và cắt ra từng khúc bỏ trên mặt chậu trong những ngày mưa hay tưới ướt chậu vào buổi chiều ,sáng sớm hôm sau ta sẻ thấy có ốc bám vào ,vì thân cây đu đủ là món ăn khoái khẩu của loài nẩy .còn tiếp .cám ơn các bạn quan tâm . [/QUOTE]
Insert quotes…
Mã xác nhận
Trả lời
CHÚC MỪNG SINH NHẬT SVCVIETNAM
Bên trên
Bottom