Trình đơn
Tin tức
show map
Authors
Diễn đàn
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Có gì mới
Bài mới
New media
New media comments
Bài viết mới trong hồ sơ
Hoạt động gần đây
Media
New media
New comments
Tìm media
Thành viên
Đang truy cập
Bài viết mới trong hồ sơ
Tìm trong bài viết hồ sơ
Credits
Transactions
SVC$: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Trình đơn
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
CÁC CHỦNG LOẠI HOA LAN
Hoa lan nhập môn
Bạn hỏi?... cả nước trả lời!
NPK là gì, thành phần và tác dụng của NPK
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="trung_apolo" data-source="post: 100372" data-attributes="member: 8744"><p>NPK nhằm chỉ 3 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, tức 3 nguyên tố dinh dưỡng chính yếu cần bổ sung trước tiên cho cây trồng, nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng và cho năng suất của cây trồng.</p><p></p><p></p><p>Chữ N nhằm chỉ nguyên tố dinh dưỡng Đạm.</p><p></p><p>Chữ P nhằm chỉ nguyên tố dinh dưỡng Lân.</p><p></p><p>Chữ K nhằm chỉ nguyên tố dinh dưỡng Kali.</p><p></p><p>Loại phân NPK là loại phân chuyên cung cấp cho cây trồng 3 nguyên tố dinh dưỡng này.</p><p></p><p>- Phân đạm (N) là loại dinh dưỡng quan trọng nhất, có tác dụng làm cây xanh tốt, sinh trưởng chiều cao và khối lượng thân lá, hình thành hoa quả, mầm chồi...</p><p></p><p>- Phân lân (P) có tác dụng tốt cho việc ra rễ, ra hoa...</p><p></p><p>- Phân kali (K) có tác dụng tốt cho việc tổng hợp đường bột, xellulo, làm cây cứng cáp, giúp trái lớn nhanh, hạt mẩy, tăng độ ngọt và mầu sắc trá...</p><p></p><p>Tuy nhiên, trên đây chỉ là phân định một các tương đối và không chính xác. Bởi vì cây trồng luôn cần có đầy đủ cả 3 nguyên tố này và các nguyên tố khác nữa để tương hỗ, hình thành nên các hợp chất sinh học và các bộ phận có các chức năng riêng biệt và tác động qua lại để tạo thành sự sống một cách rất phức tạp.</p><p></p><p>Trên bao bì của phân NPK thường có 3 số chính. Số đầu nhằm chỉ hàm lượng Đạm, quy ra % Nitơ (N) nguyên chất. Số thứ 2 nhằm chỉ hàm lượng Lân, quy ra % oxyt phospho (P2O5). Số thứ 3 nhằm chỉ hàm lượng Kali, quy ra % oxyt kali (K2O). Ngoài ra, có thể một số bao bì còn ghi thêm một số chất khác như Lưu Huỳnh, Canxi, Magie v.v.. Đối với Lưu Huỳnh thường được tính bằng % lưu huỳnh nguyên chất (S), Canxi được tính bằng % oxyt canxi (CaO), Magie được tính bằng % oxyt magie (MgO).</p><p></p><p>Ví dụ: NPK 16-16-8-13S, trong đó có 16% N, 16% P2O5, 8% K2O và 13% S.</p><p></p><p>Như đã nói ở trên, cây trồng không chỉ cần 3 nguyên tố dinh dưỡng này mà còn cần tổng cộng khoảng 13 nguyên tố, trong đó chia ra:</p><p></p><p>- Các nguyên tố đa lượng gồm: N, P, K (Nitơ, Phospho, Kali).</p><p></p><p>- Các nguyên tố trung lượng gồm: Ca, Mg, S (Canxi, Magie, Lưu Huỳnh).</p><p></p><p>- Các nguyên tố vi lượng gồm: B, Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Zn (Bo, Clo, Đồng, Sắt, Mangan, Molipden, Kẽm).</p><p></p><p>Mặc dù số lượng các nguyên tố cây cần thì nhiều nhưng nông dân thường chỉ bón một số loại phân NPK cũng vẫn đáp ứng được nhu cầu phân bón cho cây vì trong đất thường có sẵn tất cả các nguyên tố dinh dưỡng này. Khi nông dân bón phân NPK tức là bón những nguyên tố thiếu hụt nhiều nhất, còn các nguyên tố khác thì cây trực tiếp khai thác từ đất.</p><p></p><p>Ở những đất tốt, tức đất có chứa nhiều các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây, thì việc bón phân ít quan trọng. Ở những đất này có thể bà con chỉ cần bón một mình phân đạm, hoặc chỉ bón phân NPK là đủ. Nhưng ở những đất xấu, tức là đất có chứa rất ít các nguyên tố dinh dưỡng, thì việc bón phân vô cùng quan trọng. Ở những đất này, ngoài phân NPK ra, bà con còn phải chú ý bón các loại phân có chứa các nguyên tố dinh dưỡng khác như bón vôi để tăng hàm lượng canxi, bón phân chuồng để bổ sung nhiều loại nguyên tố dinh dưỡng khác v.v..</p><p></p><p>Trong các loại phân lân sản xuất trong nước như phân lân Super, phân lân nung chẩy cũng chứa rất nhiều các nguyên tố dinh dưỡng khác như Canxi, Magie, Lưu Huỳnh và các nguyên tố vi lượng như Fe, Cu, Zn, Mn, B v.v.. nữa. Bà con có thể sử dụng các loại phân này như là nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khác ngoài phân NPK.</p><p> </p><p>Chúc các bạn yêu cây cảnh sử dụng phân hoá học đúng cách và có hiệu quả. Thân.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="trung_apolo, post: 100372, member: 8744"] NPK nhằm chỉ 3 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, tức 3 nguyên tố dinh dưỡng chính yếu cần bổ sung trước tiên cho cây trồng, nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng và cho năng suất của cây trồng. Chữ N nhằm chỉ nguyên tố dinh dưỡng Đạm. Chữ P nhằm chỉ nguyên tố dinh dưỡng Lân. Chữ K nhằm chỉ nguyên tố dinh dưỡng Kali. Loại phân NPK là loại phân chuyên cung cấp cho cây trồng 3 nguyên tố dinh dưỡng này. - Phân đạm (N) là loại dinh dưỡng quan trọng nhất, có tác dụng làm cây xanh tốt, sinh trưởng chiều cao và khối lượng thân lá, hình thành hoa quả, mầm chồi... - Phân lân (P) có tác dụng tốt cho việc ra rễ, ra hoa... - Phân kali (K) có tác dụng tốt cho việc tổng hợp đường bột, xellulo, làm cây cứng cáp, giúp trái lớn nhanh, hạt mẩy, tăng độ ngọt và mầu sắc trá... Tuy nhiên, trên đây chỉ là phân định một các tương đối và không chính xác. Bởi vì cây trồng luôn cần có đầy đủ cả 3 nguyên tố này và các nguyên tố khác nữa để tương hỗ, hình thành nên các hợp chất sinh học và các bộ phận có các chức năng riêng biệt và tác động qua lại để tạo thành sự sống một cách rất phức tạp. Trên bao bì của phân NPK thường có 3 số chính. Số đầu nhằm chỉ hàm lượng Đạm, quy ra % Nitơ (N) nguyên chất. Số thứ 2 nhằm chỉ hàm lượng Lân, quy ra % oxyt phospho (P2O5). Số thứ 3 nhằm chỉ hàm lượng Kali, quy ra % oxyt kali (K2O). Ngoài ra, có thể một số bao bì còn ghi thêm một số chất khác như Lưu Huỳnh, Canxi, Magie v.v.. Đối với Lưu Huỳnh thường được tính bằng % lưu huỳnh nguyên chất (S), Canxi được tính bằng % oxyt canxi (CaO), Magie được tính bằng % oxyt magie (MgO). Ví dụ: NPK 16-16-8-13S, trong đó có 16% N, 16% P2O5, 8% K2O và 13% S. Như đã nói ở trên, cây trồng không chỉ cần 3 nguyên tố dinh dưỡng này mà còn cần tổng cộng khoảng 13 nguyên tố, trong đó chia ra: - Các nguyên tố đa lượng gồm: N, P, K (Nitơ, Phospho, Kali). - Các nguyên tố trung lượng gồm: Ca, Mg, S (Canxi, Magie, Lưu Huỳnh). - Các nguyên tố vi lượng gồm: B, Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Zn (Bo, Clo, Đồng, Sắt, Mangan, Molipden, Kẽm). Mặc dù số lượng các nguyên tố cây cần thì nhiều nhưng nông dân thường chỉ bón một số loại phân NPK cũng vẫn đáp ứng được nhu cầu phân bón cho cây vì trong đất thường có sẵn tất cả các nguyên tố dinh dưỡng này. Khi nông dân bón phân NPK tức là bón những nguyên tố thiếu hụt nhiều nhất, còn các nguyên tố khác thì cây trực tiếp khai thác từ đất. Ở những đất tốt, tức đất có chứa nhiều các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây, thì việc bón phân ít quan trọng. Ở những đất này có thể bà con chỉ cần bón một mình phân đạm, hoặc chỉ bón phân NPK là đủ. Nhưng ở những đất xấu, tức là đất có chứa rất ít các nguyên tố dinh dưỡng, thì việc bón phân vô cùng quan trọng. Ở những đất này, ngoài phân NPK ra, bà con còn phải chú ý bón các loại phân có chứa các nguyên tố dinh dưỡng khác như bón vôi để tăng hàm lượng canxi, bón phân chuồng để bổ sung nhiều loại nguyên tố dinh dưỡng khác v.v.. Trong các loại phân lân sản xuất trong nước như phân lân Super, phân lân nung chẩy cũng chứa rất nhiều các nguyên tố dinh dưỡng khác như Canxi, Magie, Lưu Huỳnh và các nguyên tố vi lượng như Fe, Cu, Zn, Mn, B v.v.. nữa. Bà con có thể sử dụng các loại phân này như là nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khác ngoài phân NPK. Chúc các bạn yêu cây cảnh sử dụng phân hoá học đúng cách và có hiệu quả. Thân. [/QUOTE]
Insert quotes…
Mã xác nhận
Trả lời
CHÚC MỪNG SINH NHẬT SVCVIETNAM
Bên trên
Bottom