Trình đơn
Tin tức
show map
Authors
Diễn đàn
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Có gì mới
Bài mới
New media
New media comments
Bài viết mới trong hồ sơ
Hoạt động gần đây
Media
New media
New comments
Tìm media
Thành viên
Đang truy cập
Bài viết mới trong hồ sơ
Tìm trong bài viết hồ sơ
Credits
Transactions
SVC$: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Trình đơn
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
CÁC CHỦNG LOẠI HOA LAN
Hoa lan nhập môn
Kiến thức chung
Lan Hài - một loài lan đặc hữu Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="trung_apolo" data-source="post: 154235" data-attributes="member: 8744"><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 10px"><span style="color: white">1</span></span></span></span></p><p></p><p></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="font-size: 10px">Chuyện kể rừng ngày xưa có một tiên nữ đi lạc trong rừng. Từ những dấu chân tiên nữ để lại mọc lên một loài cây kỳ lạ với những chiếc lá màu xanh lấp lánh ánh sao và những bông hoa xinh xắn hình</span> <span style="font-size: 10px">mũi giầy thon thả. Người ta gọi đó là những cây lam hài thần vệ nữ mà vẻ đẹp và sự quí phái của nó luôn làm rung động lòng mỗi người chúng ta.</span></em></strong></span></span></p><p> </p><p></p><p></p><p><span style="color: black"><TABLE border=0 cellSpacing=4 cellPadding=1 width=196 align=right><TBODY><TR><TD><img src="http://svcsaigon.com/uploads/fckeditor/image/Lehoi07/hai%20Viet.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></TD></TR><TR align=middle><TD bgColor=#ffff99><span style="font-size: 10px">Hài Việt</span></TD></TR></TBODY></TABLE></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">Những cây lan Hài (Paphiopedilum) có thân ngắn mọc sát đất với chùm rễ dài len lỏi trong các ké đá dưới lớp lá rơi rụng của rừng già. Vào mùa thu khi khí trời trở lạnh cũng là lúc những đám lan hài chuyển mình đua nhau nở hoa. Trên các đỉnh núi mây mù bao phủ, hoa của lan hài là sự kết tinh giữa trời và đất, là tâm hồn trong sáng của núi rừng. Những bông hoa lan hài lớn, có màu sắc thuần khiết với cánh hoa cuộn hình hài hay hình túi, tạo nên một cấu trúc hoa độc đáo, kỳ thú.</span></span></p><p> </p><p><span style="font-size: 10px"><span style="color: black">Từ thời Pháp Việt Nam đã nổi tiếng bởi loài lan Hài hồng (P. delenatii), loài lan đặc hữu được tìm thấy ở vùng cao nguyên Nam Trung bộ nước ta. Những cây Hài hồng với những chiếc lá nhỉ có nhiều vân đốm màu xanh đậm, khi nở hoa vươn cao, cánh hoa tròn màu trắng hồng. Cánh môi của hoa cuộn hình trứng, màu hồng tươi. Hoa của Hài hồng khi nở tỏa mùi hương thơm đậm đà, điều mà rất hiếm thấy ở các loài lan hài khác.</span></span></p><p> </p><p><span style="color: black"><span style="color: black"><TABLE border=0 cellSpacing=4 cellPadding=1 width=196 align=right><TBODY><TR><TD><span style="font-size: 10px"><img src="http://svcsaigon.com/uploads/fckeditor/image/Lehoi07/hai%20xanh.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></span></TD></TR><TR align=middle><TD bgColor=#ffff99><span style="font-size: 10px">Hài xanh</span></TD></TR></TBODY></TABLE></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-size: 10px">Thế nhưng câu chuyện về lan hài Việt Nam lại bắt đầu từ vùng núi miền Bắc với phát hiện của tiến sĩ người Nga Averyanov. Là một chuyên gia thực vật đã nghiên cứu về phong lan Việt Nam trong nhiều năm, năm 1996 Averyanov công bố với thế giới một loài lan hài mới được tìm thấy ở Cao Bằng. Cây Hài Hê len (P. helenae), còn gọi là Hài lùn, có thân thấp ngắn, lá nhỏ, màu xanh, chân lá màu tím. Hoa loài này có cánh màu vàng tươi với túi hài rộng màu vàng đậm.</span></span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px"><span style="color: black">Ngay sau đó tiến sĩ Averyanov cũng công bố tiếp một loạt loài lan hài khác tìm thấy trên vùng núi Tuyên Quang. Cây Hài Hiệp (P. hiepii) lấy tên nhà sinh thái học Nguyễn Tiến Hiệp, đồng tác giả trong việc phát hiện ra cây hài này. Hài Hiệp có những chiếc lá điểm các đốm lớn màu xanh, nền lá không sẫm mà có màu trắng lục. Hoa của loài này vươn thẳng, màu vàng nhạt với túi hài hẹp, hơi cong nhọn.</span></span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px"><span style="color: black">Những phát hiện liên tiếp của nhóm Averyanov đã chứng tỏ vùng rừng núi giáp viên giới Việt Trung là một trong những các nôi của các loài lan hài thế giới. Những cũng những phát hiện này đã dẫn đường cho những kẻ đi khác thác và buôn bán phong lan đến với kho báu lan hài Việt Nam. Chính tiến sĩ Nguyễn Tiến Hiệp đã phải thốt lên: “Tôi tìm ra loài lan này nhưng người ta lại lấy tên tôi để khai thác chúng”.</span></span></span></p><p> <span style="color: black"></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-size: 10px"><span style="color: black">Những cây Hài Hiệp vừa phát hiện đã bị khai thác hàng loạt nhằm tìm ra những cây hài xanh biến chủng. Biến chủng này của Hài Hiệp có mặt dưới lá màu trắng lục, không óc các chấm nhỉ màu tím như những cây bình thường. Để có được một cây hài xanh biến chủng người ta nhổ về hàng trăm cây hài thường, rồi lại vứt bỏ chúng chết thành từng đống một cách đau xót.</span></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><TABLE style="WIDTH: 253px; HEIGHT: 223px" border=0 cellSpacing=4 cellPadding=1 width=253 align=right><TBODY><TR><TD><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 10px"><img src="http://svcsaigon.com/uploads/fckeditor/image/Lehoi07/hai%20dom.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></span></span></TD></TR><TR align=middle><TD bgColor=#ffff99><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 10px">Hài đốm</span></span></TD></TR></TBODY></TABLE></span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 10px">Tình trạng khai thác chọn biến chủng như vậy còn xảy ra với nhiều loài lan hài khác. Ngay như lan Hài đốm (P. concolor), một trong những loài hài phổ biến nhất nước ta, cũng bị khai thác để tìm biến chủng mặt dưới lá màu tím đồng đều. Những cây hài biến chủng có hoa đẹp, màu sắc thuần khiết, là nguồn thực liệu ban đầu quí giá cho việc lai tạo các cây lan hài mới nên rất có giá trị, được người nước ngoài đặt mua. Và cứ mỗi cây lan hài xuất ra nước ngoài là có hàng trăm cây khác cùng loại bị hủy hoại.</span></span></span></span></span></span></p><p> <span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 10px"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: black">Câu chuyện lan hài không chỉ dừng lại bên các khu vực khai thác. Sau những phát hiện liên tiếp về lan hài Việt nam các chuyên gia thực vật từ khắp nơi đổ xô về vùng rừng núi phía Bắc, tìm kiếm, săn lùng, hy vọng sẽ phát hiện thêm những loài lan hài mới. Giữa các nhóm chuyên gia người Việt Nam và người nước ngoài đã có cuộc chạy đua để giành quyền đặt tên cho những cây mới này. Nhóm một số nhà vườn miền Nam đã biết tới sự hiện diện của các loài lan hài lạ ở miền Bắc từ khá sớm, nhưng loay hoay mãi để rồi một nhóm các chuyên gia người Đức kịp công bố trước hàng loạt các loài lan hài mới với thế giới.</span></span></span></span></span></span></p><p> <span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 10px"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: black">Một trong những loài này là cây Hài Việt (P. vietnamense), hay Hài bóng. Có lẽ so với các loài lan hài tự nhiên được biết từ trước tới giờ thì Hài bóng là loài đẹp nhất cả về hoa và lá. Những chiếc lá của cây có mặt bóng như gương với những đốm lớn màu xanh đậm, mặt dưới có nhiều chấm nhỏ màu hường. Hoa của Hài bóng thực sự là một kỳ quan của thiên nhiên với những cánh hoa màu hồng tươi, thuần khiết và túi hài tròn, lớn màu tím đậm. Vừa mới được phát hiện nhưng loài này đã nhanh chóng nổi tiếng và trở thành niềm khát khao của nhiều người sưu tầm phong lan trên thế giới.</span></span></span></span></span></span></p><p> <span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 10px"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: black">Thêm vào đó chỉ trong vòng vài năm một loạt các loài lan đặc hữu mới như P. hangianum, P. tranliemianum đã được phát hiện. Nhiều loài khác như P. emersonii, P. micranthum cũng được ghi nhận lần đầu cho Việt Nam. Nhưng sẽ còn lại những gì sau những phát hiện này? Những người Đức tìm ra hàng loạt lan hài ở Việt Nam và cũng chính họ là những người mang hàng loạt những cây lan hài này ra nước ngoài. Các vùng núi quê hương của của lan hài đã chẳng còn gì sau những cuộc săn lan gần như càn quét của cả bản, cả làng địa phương. Cây Hài bóng bây giờ gọi là “Hài bới” vì phải bới từng bụi cây, vạch từng ngọn cỏ để tìm. Những cây hài đặc hữu, hài biến chủng trở thành những cơ hội kiếm tiền cho các con nghiện vùng biên giới. Đã xảy ra không ít các cuộc đụng độ, tranh giành nhau bên kho báu lan hài của rừng núi Việt Nam.</span></span></span></span></span></span></p><p> <span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: black"><span style="color: black"><TABLE border=0 cellSpacing=4 cellPadding=1 width=196 align=right><TBODY><TR><TD><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 10px"><img src="http://svcsaigon.com/uploads/fckeditor/image/Lehoi07/hai%20Tran%20Lien.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></span></span></TD></TR><TR align=middle><TD bgColor=#ffff99><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 10px">Hài Trần Liên</span></span></TD></TR></TBODY></TABLE></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 10px">Nhờ những “kho báu của thần vệ nữ” này mà nhiều người nên danh, nên lợi. Sau những cuộc mua tranh, bán cướp có người xây được nhà, mua được xe. Còn những người dân địa phương được gì khi đánh mất đi một nguồn tài nguyên quí giá lẽ ra thuộc về họ? Những “làng lúa làng lan” mới mọc lên ven đô sẽ sống thế nào khi nguồn lan rừng đã bị cạn kiệt bởi chính bàn tay khai thác của họ và khi những loài lan hài đặc hữu không còn là của riêng của Việt Nam? Và rừng núi vắng đi những bóng hài vệ nữ sẽ chỉ còn là cao xanh vô hồn, vô giác.</span></span></span></span></span></span></span></p><p> <span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: black"></span></span></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: black"><span style="font-size: 10px"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: black">Bảo vệ những cây hài trong tự nhiên đã khó, những những nỗ lực nuôi trồng và nhân giông lan hài cũng còn chưa mấy kết quả. Là những loài mọc chậm, phát triển đơn thân nên nhân giống lan hài theo phương pháp thông thường kém hiệu quả. Khác với các loài phong lan, kỹ thuật nuôi cây mô cho lan hài chưa mấy thành công. Hình như, những “thần vệ nữ’ này không chịu được cảnh sống tù túng trong các ống nghiệm và những cây lan hài khoe sắc trên các đỉnh núi cao vẫn là điều bí ẩn của thiên nhiên.</span></span></span></span></span></span></span></p><p> <span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: black"></span></span></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="color: black"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="color: black"><span style="font-size: 10px"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: black">Như người ta nói, “hoa tàn rồi hoa lại nở”, rừng xanh không thể vắng đi những bóng hài. Hãy giữ lấy màu xanh của những đóa lan hài cho núi rừng Việt Nam. </span></span></span></span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="trung_apolo, post: 154235, member: 8744"] [COLOR=black][FONT=Arial][SIZE=2][COLOR=white]1[/COLOR][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=black][FONT=Arial][B][I][SIZE=2]Chuyện kể rừng ngày xưa có một tiên nữ đi lạc trong rừng. Từ những dấu chân tiên nữ để lại mọc lên một loài cây kỳ lạ với những chiếc lá màu xanh lấp lánh ánh sao và những bông hoa xinh xắn hình[/SIZE] [SIZE=2]mũi giầy thon thả. Người ta gọi đó là những cây lam hài thần vệ nữ mà vẻ đẹp và sự quí phái của nó luôn làm rung động lòng mỗi người chúng ta.[/SIZE][/I][/B][/FONT][/COLOR] [B][I][FONT=Arial][SIZE=2][/SIZE][/FONT][/I][/B] [COLOR=black]<TABLE border=0 cellSpacing=4 cellPadding=1 width=196 align=right><TBODY><TR><TD>[IMG]http://svcsaigon.com/uploads/fckeditor/image/Lehoi07/hai%20Viet.jpg[/IMG]</TD></TR><TR align=middle><TD bgColor=#ffff99>[SIZE=2]Hài Việt[/SIZE]</TD></TR></TBODY></TABLE>[/COLOR] [COLOR=black][SIZE=2]Những cây lan Hài (Paphiopedilum) có thân ngắn mọc sát đất với chùm rễ dài len lỏi trong các ké đá dưới lớp lá rơi rụng của rừng già. Vào mùa thu khi khí trời trở lạnh cũng là lúc những đám lan hài chuyển mình đua nhau nở hoa. Trên các đỉnh núi mây mù bao phủ, hoa của lan hài là sự kết tinh giữa trời và đất, là tâm hồn trong sáng của núi rừng. Những bông hoa lan hài lớn, có màu sắc thuần khiết với cánh hoa cuộn hình hài hay hình túi, tạo nên một cấu trúc hoa độc đáo, kỳ thú.[/SIZE][/COLOR] [SIZE=2][COLOR=black]Từ thời Pháp Việt Nam đã nổi tiếng bởi loài lan Hài hồng (P. delenatii), loài lan đặc hữu được tìm thấy ở vùng cao nguyên Nam Trung bộ nước ta. Những cây Hài hồng với những chiếc lá nhỉ có nhiều vân đốm màu xanh đậm, khi nở hoa vươn cao, cánh hoa tròn màu trắng hồng. Cánh môi của hoa cuộn hình trứng, màu hồng tươi. Hoa của Hài hồng khi nở tỏa mùi hương thơm đậm đà, điều mà rất hiếm thấy ở các loài lan hài khác.[/COLOR][/SIZE] [SIZE=2][/SIZE] [COLOR=black][COLOR=black]<TABLE border=0 cellSpacing=4 cellPadding=1 width=196 align=right><TBODY><TR><TD>[SIZE=2][IMG]http://svcsaigon.com/uploads/fckeditor/image/Lehoi07/hai%20xanh.jpg[/IMG][/SIZE]</TD></TR><TR align=middle><TD bgColor=#ffff99>[SIZE=2]Hài xanh[/SIZE]</TD></TR></TBODY></TABLE>[/COLOR] [COLOR=black][SIZE=2]Thế nhưng câu chuyện về lan hài Việt Nam lại bắt đầu từ vùng núi miền Bắc với phát hiện của tiến sĩ người Nga Averyanov. Là một chuyên gia thực vật đã nghiên cứu về phong lan Việt Nam trong nhiều năm, năm 1996 Averyanov công bố với thế giới một loài lan hài mới được tìm thấy ở Cao Bằng. Cây Hài Hê len (P. helenae), còn gọi là Hài lùn, có thân thấp ngắn, lá nhỏ, màu xanh, chân lá màu tím. Hoa loài này có cánh màu vàng tươi với túi hài rộng màu vàng đậm.[/SIZE][/COLOR] [SIZE=2][COLOR=black]Ngay sau đó tiến sĩ Averyanov cũng công bố tiếp một loạt loài lan hài khác tìm thấy trên vùng núi Tuyên Quang. Cây Hài Hiệp (P. hiepii) lấy tên nhà sinh thái học Nguyễn Tiến Hiệp, đồng tác giả trong việc phát hiện ra cây hài này. Hài Hiệp có những chiếc lá điểm các đốm lớn màu xanh, nền lá không sẫm mà có màu trắng lục. Hoa của loài này vươn thẳng, màu vàng nhạt với túi hài hẹp, hơi cong nhọn.[/COLOR][/SIZE] [SIZE=2][COLOR=black]Những phát hiện liên tiếp của nhóm Averyanov đã chứng tỏ vùng rừng núi giáp viên giới Việt Trung là một trong những các nôi của các loài lan hài thế giới. Những cũng những phát hiện này đã dẫn đường cho những kẻ đi khác thác và buôn bán phong lan đến với kho báu lan hài Việt Nam. Chính tiến sĩ Nguyễn Tiến Hiệp đã phải thốt lên: “Tôi tìm ra loài lan này nhưng người ta lại lấy tên tôi để khai thác chúng”.[/COLOR][/SIZE] [SIZE=2][COLOR=black]Những cây Hài Hiệp vừa phát hiện đã bị khai thác hàng loạt nhằm tìm ra những cây hài xanh biến chủng. Biến chủng này của Hài Hiệp có mặt dưới lá màu trắng lục, không óc các chấm nhỉ màu tím như những cây bình thường. Để có được một cây hài xanh biến chủng người ta nhổ về hàng trăm cây hài thường, rồi lại vứt bỏ chúng chết thành từng đống một cách đau xót.[/COLOR][/SIZE] [COLOR=black][COLOR=black][FONT=Times New Roman]<TABLE style="WIDTH: 253px; HEIGHT: 223px" border=0 cellSpacing=4 cellPadding=1 width=253 align=right><TBODY><TR><TD>[FONT=Verdana][SIZE=2][IMG]http://svcsaigon.com/uploads/fckeditor/image/Lehoi07/hai%20dom.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT]</TD></TR><TR align=middle><TD bgColor=#ffff99>[FONT=Verdana][SIZE=2]Hài đốm[/SIZE][/FONT]</TD></TR></TBODY></TABLE>[/FONT][/COLOR][FONT=Times New Roman] [COLOR=black][FONT=Verdana][SIZE=2]Tình trạng khai thác chọn biến chủng như vậy còn xảy ra với nhiều loài lan hài khác. Ngay như lan Hài đốm (P. concolor), một trong những loài hài phổ biến nhất nước ta, cũng bị khai thác để tìm biến chủng mặt dưới lá màu tím đồng đều. Những cây hài biến chủng có hoa đẹp, màu sắc thuần khiết, là nguồn thực liệu ban đầu quí giá cho việc lai tạo các cây lan hài mới nên rất có giá trị, được người nước ngoài đặt mua. Và cứ mỗi cây lan hài xuất ra nước ngoài là có hàng trăm cây khác cùng loại bị hủy hoại.[/SIZE][/FONT][/COLOR] [SIZE=2][FONT=Verdana][COLOR=black]Câu chuyện lan hài không chỉ dừng lại bên các khu vực khai thác. Sau những phát hiện liên tiếp về lan hài Việt nam các chuyên gia thực vật từ khắp nơi đổ xô về vùng rừng núi phía Bắc, tìm kiếm, săn lùng, hy vọng sẽ phát hiện thêm những loài lan hài mới. Giữa các nhóm chuyên gia người Việt Nam và người nước ngoài đã có cuộc chạy đua để giành quyền đặt tên cho những cây mới này. Nhóm một số nhà vườn miền Nam đã biết tới sự hiện diện của các loài lan hài lạ ở miền Bắc từ khá sớm, nhưng loay hoay mãi để rồi một nhóm các chuyên gia người Đức kịp công bố trước hàng loạt các loài lan hài mới với thế giới.[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=2][FONT=Verdana][COLOR=black]Một trong những loài này là cây Hài Việt (P. vietnamense), hay Hài bóng. Có lẽ so với các loài lan hài tự nhiên được biết từ trước tới giờ thì Hài bóng là loài đẹp nhất cả về hoa và lá. Những chiếc lá của cây có mặt bóng như gương với những đốm lớn màu xanh đậm, mặt dưới có nhiều chấm nhỏ màu hường. Hoa của Hài bóng thực sự là một kỳ quan của thiên nhiên với những cánh hoa màu hồng tươi, thuần khiết và túi hài tròn, lớn màu tím đậm. Vừa mới được phát hiện nhưng loài này đã nhanh chóng nổi tiếng và trở thành niềm khát khao của nhiều người sưu tầm phong lan trên thế giới.[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=2][FONT=Verdana][COLOR=black]Thêm vào đó chỉ trong vòng vài năm một loạt các loài lan đặc hữu mới như P. hangianum, P. tranliemianum đã được phát hiện. Nhiều loài khác như P. emersonii, P. micranthum cũng được ghi nhận lần đầu cho Việt Nam. Nhưng sẽ còn lại những gì sau những phát hiện này? Những người Đức tìm ra hàng loạt lan hài ở Việt Nam và cũng chính họ là những người mang hàng loạt những cây lan hài này ra nước ngoài. Các vùng núi quê hương của của lan hài đã chẳng còn gì sau những cuộc săn lan gần như càn quét của cả bản, cả làng địa phương. Cây Hài bóng bây giờ gọi là “Hài bới” vì phải bới từng bụi cây, vạch từng ngọn cỏ để tìm. Những cây hài đặc hữu, hài biến chủng trở thành những cơ hội kiếm tiền cho các con nghiện vùng biên giới. Đã xảy ra không ít các cuộc đụng độ, tranh giành nhau bên kho báu lan hài của rừng núi Việt Nam.[/COLOR][/FONT][/SIZE] [COLOR=black][COLOR=black]<TABLE border=0 cellSpacing=4 cellPadding=1 width=196 align=right><TBODY><TR><TD>[FONT=Verdana][SIZE=2][IMG]http://svcsaigon.com/uploads/fckeditor/image/Lehoi07/hai%20Tran%20Lien.jpg[/IMG][/SIZE][/FONT]</TD></TR><TR align=middle><TD bgColor=#ffff99>[FONT=Verdana][SIZE=2]Hài Trần Liên[/SIZE][/FONT]</TD></TR></TBODY></TABLE>[/COLOR] [COLOR=black][FONT=Verdana][SIZE=2]Nhờ những “kho báu của thần vệ nữ” này mà nhiều người nên danh, nên lợi. Sau những cuộc mua tranh, bán cướp có người xây được nhà, mua được xe. Còn những người dân địa phương được gì khi đánh mất đi một nguồn tài nguyên quí giá lẽ ra thuộc về họ? Những “làng lúa làng lan” mới mọc lên ven đô sẽ sống thế nào khi nguồn lan rừng đã bị cạn kiệt bởi chính bàn tay khai thác của họ và khi những loài lan hài đặc hữu không còn là của riêng của Việt Nam? Và rừng núi vắng đi những bóng hài vệ nữ sẽ chỉ còn là cao xanh vô hồn, vô giác.[/SIZE][/FONT][/COLOR] [SIZE=2][FONT=Verdana][COLOR=black]Bảo vệ những cây hài trong tự nhiên đã khó, những những nỗ lực nuôi trồng và nhân giông lan hài cũng còn chưa mấy kết quả. Là những loài mọc chậm, phát triển đơn thân nên nhân giống lan hài theo phương pháp thông thường kém hiệu quả. Khác với các loài phong lan, kỹ thuật nuôi cây mô cho lan hài chưa mấy thành công. Hình như, những “thần vệ nữ’ này không chịu được cảnh sống tù túng trong các ống nghiệm và những cây lan hài khoe sắc trên các đỉnh núi cao vẫn là điều bí ẩn của thiên nhiên.[/COLOR][/FONT][/SIZE] [SIZE=2][FONT=Verdana][COLOR=black]Như người ta nói, “hoa tàn rồi hoa lại nở”, rừng xanh không thể vắng đi những bóng hài. Hãy giữ lấy màu xanh của những đóa lan hài cho núi rừng Việt Nam. [/COLOR][/FONT][/SIZE][/COLOR][/FONT][/COLOR][/COLOR] [/QUOTE]
Insert quotes…
Mã xác nhận
Trả lời
CHÚC MỪNG SINH NHẬT SVCVIETNAM
Bên trên
Bottom