Trình đơn
Tin tức
show map
Authors
Diễn đàn
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Có gì mới
Bài mới
New media
New media comments
Bài viết mới trong hồ sơ
Hoạt động gần đây
Media
New media
New comments
Tìm media
Thành viên
Đang truy cập
Bài viết mới trong hồ sơ
Tìm trong bài viết hồ sơ
Credits
Transactions
SVC$: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Trình đơn
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
CÁC CHỦNG LOẠI HOA LAN
Hoa lan nhập môn
Bạn hỏi?... cả nước trả lời!
Giúp cứu cây lan Ngọc Điểm sắp chết!!! Các bác sĩ ơi.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="trung_apolo" data-source="post: 101104" data-attributes="member: 8744"><p>Vitamin B1 (thiamin)Vitamin B1 là loại vitamin rất phổ biến trong thiên nhiên, đặc biệt trong nấm men, cám gạo, mầm lúa mì, ..., trong đó cám gạo có hàm lượng vitamin B1 cao nhất. Vitamin B1 được tách ra ở dạng tinh thể vào năm 1912 và người ta đã xác định được cấu trúc hóa học của nó (hình 5.1).Vitamin B1 bền trong môi trường acid, còn trong môi trường kiềm nó rất dễ bị phân hủy khi đun nóng. Trong cơ thể người, B1 có thể tồn tại ở trạng thái tự do hay ở dạng thiamin pyrophosphate. Thiamin pyrophosphate là dạng B1 liên kết với H3PO4 và có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Thiamin pyrophosphate là coenzyme xúc tác cho quá trình phân giải các keto acid như pyruvic acid, oxaloacetic acid, .... Vì vậy khi thiếu vitamin B1, sự chuyển hóa các keto acid bị ngừng trệ làm cho cơ thể tích <strong><span style="color: red">lũy</span></strong> một lượng lớn các keto acid làm rối loạn sự trao đổi chất và gây nên các trạng thái bệnh lý nguy hiểm.Vitamin B1 hòa tan nhiều trong môi trường nước và chịu nhiệt khá cho nên không bị phân hủy khi nấu nướng. B1 được tổng hợp chủ yếu ở thực vật và một số vi sinh vật. Người và động vật không tổng hợp được B1 mà phải nhận từ nguồn thức ăn. Nguồn chứa nhiều vitamin B1 là cám gạo, ngô, lúa mì, gan, thận, tim, não, nhất là ở nấm men.Khi thiếu B1 có thể phát sinh bệnh beri-beri, còn gọi là bệnh tê phù, do quá trình trao đổi chất bị rối loạn. Nhu cầu vitamin B1 phụ thuộc vào điều kiện nghề nghiệp, vào trạng thái sinh lý của cơ thể, vào lứa tuối.5.2.2 Vitamin B2 (riboflavin)Vitamin B2 là dẫn xuất của vòng isoalloxazin, thuộc nhóm flavin.</p><p> </p><p>Đối với thực vật, Vitamin B1 có tác dụng thúc đẩy quá trình trao đổi chất, dẫn đến quá trình tạo rễ của cây. Sử dụng Vitamin đúng lúc sẽ làm phát triển nhiều rễ, thành phần chính sau chức năng của lá cây để cây cối trao đổi chất. Nhưng muốn cây ra hoa, phân chồi rễ/lá không phải chỉ sử dụng B1 là đủ, cây còn cần những yếu tố vi lượng và đa lượng khác.</p><p> </p><p>Đối với lan, theo kinh nghiệm của tôi, chỉ sử dụng B1 1-2 lần trong một năm bắt đầu vào mùa mưa để cây ra rễ. Đầu mùa mưa có nghĩa là cây lan đã qua mùa nghỉ. Mùa mưa là cây chuẩn bị ra cây con, đâm chồi mới, tạo hoa kết trái. Cây mới tách chiết cũng cần một lượng lớn các vitamin đa lượng và vi lượng mới tạo ra rễ. Đối với người chơi lan, ai ai cũng muốn cây của mình đẹp, phát triển tốt qua bộ rễ/lá. Nhưng quá trình đó nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào chế độ bón phân thích hợp và thời gian để thúc đẩy quá trình quang hợp tái tạo chất diệp lục/xenlulo cho cây. B1 đối với cây chỉ là yếu tố vi lượng, nên cách sử dụng thật ít mới thu được kết quả. (thông thường cho bình nước xịt phân 2 lit, tôi chỉ dùng đúng 1 giọt).</p><p> </p><p>Dùng phân hoá học thì kết quả nhanh nhưng giữ độ bền cho cây thì không lâu, Dùng phân hoá học ít không đủ liều thì không có kết quả. Bón phân hoá học nhiều thì cây nóng, héo dễ thối mũn và dẫn đến chết. Ngược lại, nếu dùng phân hữu cơ thì hiệu quả mang lại an toàn hơn, nếu dùng nhiều cũng không đến nỗi làm chết cây.</p><p> </p><p>Một trong những kinh nghiệm tưới phân tôi muốn nhắc các bạn là: Phải tưới đúng cách. </p><p>1.Tưới 1 lần/ngày tưới vào buổi sáng-trưa (khoảng 9g-10g). Cách này chỉ dùng tưới khi trời mát mẻ.</p><p>2.Tưới 2 lần/ngày. Tưới vào sáng sớm (khoảng 5-6g) và chiều tối (khoảng 17-18g)</p><p> </p><p>Bón phân thế nào cho đúng đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi.</p><p>1. Phun phân pha loãng trực tiếp lên cây theo thời gian tưới nước bình thường.</p><p>2.Phun phân đã pha loãng sau khi đã tưới nước cho cây</p><p>Tôi hay làm cách này, vì muốn cho lan "ăn" phân, ta phải cho "mở miệng" trước. Có nghĩa là chúng ta phải kích thích các tế bào khí khổng ở mô rễ nở ra. Cây mới ăn phân nhiều hơn. Hoặc tưới phân ngay sau khi trời hết mưa là tốt nhất.<u><em> Tuyệt đối không tưới khi trời nắng nóng, cây dễ chết vì thối nhũng</em></u>. Lý do đơn giản là khi trời nóng mà bạn tưới chắc chắn rằng số lượng nước tưới vẫn tồn đọng trên cây, cộng thêm trời nắng nóng sẽ không kịp làm số nước này bay hơi hết mà tiếp tục bị "đun nóng", thế là bạn vô tình "luộc" cây hoa Lan mà bạn yêu thích nhất mà không biết nguyên nhân vì sao cây chết. Trở lại vấn đề, nếu tưới cây theo cách 2, nếu cây ăn phân không hết, số phân còn lại vẫn tồn đọng tại nách lá, rễ và phần nước tưới trước đó nữa sẽ làm cây bạn ... vẫn không sao cả.</p><p> </p><p>Đối với lan chậu đã trồng lâu, 1 năm 1 lần bạn phải phun rửa sạch số phân tồn đọng trước đây bằng cách phải xịt rửa thật nhiều nước để xả (Phương pháp này dùng đúng lúc mùa mưa bắt đầu. Sau đó tưới phân mới), tẩy rửa các khoáng chất còn lại mà cây thừa không dùng, gọi cặn bã để bộ rễ được sạch hơn, hút nhiều dưỡng chất hơn.</p><p> </p><p>Bài viết trên không biết anh Anhtai có sử dụng được không và hy vọng anh hiểu rõ vấn đề mà anh quan tâm.</p><p>Thân</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="trung_apolo, post: 101104, member: 8744"] Vitamin B1 (thiamin)Vitamin B1 là loại vitamin rất phổ biến trong thiên nhiên, đặc biệt trong nấm men, cám gạo, mầm lúa mì, ..., trong đó cám gạo có hàm lượng vitamin B1 cao nhất. Vitamin B1 được tách ra ở dạng tinh thể vào năm 1912 và người ta đã xác định được cấu trúc hóa học của nó (hình 5.1).Vitamin B1 bền trong môi trường acid, còn trong môi trường kiềm nó rất dễ bị phân hủy khi đun nóng. Trong cơ thể người, B1 có thể tồn tại ở trạng thái tự do hay ở dạng thiamin pyrophosphate. Thiamin pyrophosphate là dạng B1 liên kết với H3PO4 và có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Thiamin pyrophosphate là coenzyme xúc tác cho quá trình phân giải các keto acid như pyruvic acid, oxaloacetic acid, .... Vì vậy khi thiếu vitamin B1, sự chuyển hóa các keto acid bị ngừng trệ làm cho cơ thể tích [B][COLOR=red]lũy[/COLOR][/B] một lượng lớn các keto acid làm rối loạn sự trao đổi chất và gây nên các trạng thái bệnh lý nguy hiểm.Vitamin B1 hòa tan nhiều trong môi trường nước và chịu nhiệt khá cho nên không bị phân hủy khi nấu nướng. B1 được tổng hợp chủ yếu ở thực vật và một số vi sinh vật. Người và động vật không tổng hợp được B1 mà phải nhận từ nguồn thức ăn. Nguồn chứa nhiều vitamin B1 là cám gạo, ngô, lúa mì, gan, thận, tim, não, nhất là ở nấm men.Khi thiếu B1 có thể phát sinh bệnh beri-beri, còn gọi là bệnh tê phù, do quá trình trao đổi chất bị rối loạn. Nhu cầu vitamin B1 phụ thuộc vào điều kiện nghề nghiệp, vào trạng thái sinh lý của cơ thể, vào lứa tuối.5.2.2 Vitamin B2 (riboflavin)Vitamin B2 là dẫn xuất của vòng isoalloxazin, thuộc nhóm flavin. Đối với thực vật, Vitamin B1 có tác dụng thúc đẩy quá trình trao đổi chất, dẫn đến quá trình tạo rễ của cây. Sử dụng Vitamin đúng lúc sẽ làm phát triển nhiều rễ, thành phần chính sau chức năng của lá cây để cây cối trao đổi chất. Nhưng muốn cây ra hoa, phân chồi rễ/lá không phải chỉ sử dụng B1 là đủ, cây còn cần những yếu tố vi lượng và đa lượng khác. Đối với lan, theo kinh nghiệm của tôi, chỉ sử dụng B1 1-2 lần trong một năm bắt đầu vào mùa mưa để cây ra rễ. Đầu mùa mưa có nghĩa là cây lan đã qua mùa nghỉ. Mùa mưa là cây chuẩn bị ra cây con, đâm chồi mới, tạo hoa kết trái. Cây mới tách chiết cũng cần một lượng lớn các vitamin đa lượng và vi lượng mới tạo ra rễ. Đối với người chơi lan, ai ai cũng muốn cây của mình đẹp, phát triển tốt qua bộ rễ/lá. Nhưng quá trình đó nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào chế độ bón phân thích hợp và thời gian để thúc đẩy quá trình quang hợp tái tạo chất diệp lục/xenlulo cho cây. B1 đối với cây chỉ là yếu tố vi lượng, nên cách sử dụng thật ít mới thu được kết quả. (thông thường cho bình nước xịt phân 2 lit, tôi chỉ dùng đúng 1 giọt). Dùng phân hoá học thì kết quả nhanh nhưng giữ độ bền cho cây thì không lâu, Dùng phân hoá học ít không đủ liều thì không có kết quả. Bón phân hoá học nhiều thì cây nóng, héo dễ thối mũn và dẫn đến chết. Ngược lại, nếu dùng phân hữu cơ thì hiệu quả mang lại an toàn hơn, nếu dùng nhiều cũng không đến nỗi làm chết cây. Một trong những kinh nghiệm tưới phân tôi muốn nhắc các bạn là: Phải tưới đúng cách. 1.Tưới 1 lần/ngày tưới vào buổi sáng-trưa (khoảng 9g-10g). Cách này chỉ dùng tưới khi trời mát mẻ. 2.Tưới 2 lần/ngày. Tưới vào sáng sớm (khoảng 5-6g) và chiều tối (khoảng 17-18g) Bón phân thế nào cho đúng đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi. 1. Phun phân pha loãng trực tiếp lên cây theo thời gian tưới nước bình thường. 2.Phun phân đã pha loãng sau khi đã tưới nước cho cây Tôi hay làm cách này, vì muốn cho lan "ăn" phân, ta phải cho "mở miệng" trước. Có nghĩa là chúng ta phải kích thích các tế bào khí khổng ở mô rễ nở ra. Cây mới ăn phân nhiều hơn. Hoặc tưới phân ngay sau khi trời hết mưa là tốt nhất.[U][I] Tuyệt đối không tưới khi trời nắng nóng, cây dễ chết vì thối nhũng[/I][/U]. Lý do đơn giản là khi trời nóng mà bạn tưới chắc chắn rằng số lượng nước tưới vẫn tồn đọng trên cây, cộng thêm trời nắng nóng sẽ không kịp làm số nước này bay hơi hết mà tiếp tục bị "đun nóng", thế là bạn vô tình "luộc" cây hoa Lan mà bạn yêu thích nhất mà không biết nguyên nhân vì sao cây chết. Trở lại vấn đề, nếu tưới cây theo cách 2, nếu cây ăn phân không hết, số phân còn lại vẫn tồn đọng tại nách lá, rễ và phần nước tưới trước đó nữa sẽ làm cây bạn ... vẫn không sao cả. Đối với lan chậu đã trồng lâu, 1 năm 1 lần bạn phải phun rửa sạch số phân tồn đọng trước đây bằng cách phải xịt rửa thật nhiều nước để xả (Phương pháp này dùng đúng lúc mùa mưa bắt đầu. Sau đó tưới phân mới), tẩy rửa các khoáng chất còn lại mà cây thừa không dùng, gọi cặn bã để bộ rễ được sạch hơn, hút nhiều dưỡng chất hơn. Bài viết trên không biết anh Anhtai có sử dụng được không và hy vọng anh hiểu rõ vấn đề mà anh quan tâm. Thân [/QUOTE]
Insert quotes…
Mã xác nhận
Trả lời
CHÚC MỪNG SINH NHẬT SVCVIETNAM
Bên trên
Bottom