Trình đơn
Tin tức
show map
Authors
Diễn đàn
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Có gì mới
Bài mới
New media
New media comments
Bài viết mới trong hồ sơ
Hoạt động gần đây
Media
New media
New comments
Tìm media
Thành viên
Đang truy cập
Bài viết mới trong hồ sơ
Tìm trong bài viết hồ sơ
Credits
Transactions
SVC$: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Trình đơn
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
CHIM CHÀO MÀO - RED WHISKERED BULBUL
Nhập môn nghệ thuật nghề chơi Chào Mào
Bàn luận về giọng hót chim Chào Mào
Giọng chào mào Hóc Môn?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="centimet" data-source="post: 108040" data-attributes="member: 3310"><p><strong>Ðề: chào mào giọng ở Hóc Môn</strong></p><p></p><p><em><strong>Xin được chia sẻ Lược sử mòng giọng Hm:</strong></em></p><p><strong></strong></p><p><strong>Mòng giọng Hm </strong>theo cá nhân Cent là <strong>một thành ngữ</strong> nhằm chỉ những chú chào mào đã được ép giọng Bàu Công ( <em>Long An</em> ) Thái Mỹ ( <em>Củ Chi </em>) ...còn giọng Hm tương đối giống giọng Bàu Công nhưng đã lâu lắm rồi ít người được thưởng thức ...có lẽ đã tuyêt chủng.</p><p></p><p>Xưa kia ở HM và các vùng lân cận khu vực HM là Bàu Công và Thái Mỹ chim hót rất to , dài hơi , thanh và độ vang rất xa , đặc biêt chim càng già mùa giọng càng đanh lại .... Người dân HM phát hiện chỉ có ỏ các vùng trên chim mới có chất giọng như vậy nên nghệ thuật chơi mòng giọng càng ngày càng được phát triển</p><p></p><p>Theo lời các bác lớn tuổi thì thời trước con nào cũng chơi như thế ......( tạm gọi là không lẹo giọng ) , không hiểu vì lý do gì số chim ấy càng ngày càng ít đi ...có thể do họ đánh bắt ráo riết , chim già không còn nữa để dạy chim con chơi chất giọng đặc trưng để tre già măng mọc .... hay chim ở các vùng khác đến lây ,, do đấu giọng lâu ngày với chim vùng khác nên chim bản địa không còn chơi theo tông của mình nữa.....mà thỉnh thoảng lại hót giọng của chim kia ( vướng lẹo)</p><p></p><p>Thấy được nguy cơ mất giọng đặc trưng , người dân HM đã giử các chim già lại nuôi dưỡng ở một mức cao hơn ( cách ly với chim vùng khác và hạn chế nuôi các chim khác loại ) và phát triển kỷ thuật ép giọng đặt trưng lưu truyền đến ngày hôm nay</p><p></p><p>Vì sao chim mòng ở Hm lại bị tuyêt chủng giọng HM ?</p><p></p><p>Theo suy luân của Cent thì do tốc độ phát triển đô thị , rừng thưa đi nhà cửa mọc nhiều hơn , khu đô thị phát triển mạnh chim bỏ xứ đi vùng khác sinh sống , còn Bàu CÔng và Thái Mỹ do tốc độ phát triển chậm hơn nên vẫn còn rải rác giọng đặc trưng ..</p><p></p><p>Cho nên nói là mòng giọng HM thật ra chỉ là hư danh mà thôi , mà đúng hơn vẫn là : mòng giọng bàu công ( Long An )+ mòng giọng Củ chi ( Thái Mỹ)...Nhưng vì tự hào với cái tên đó nên người thời nay vẫn gọi là : Mòng Giọng HM hay là MÒng Giọng </p><p></p><p></p><p>thân ái</p><p>Centimet</p><p></p><p>Còn tiếp...</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="centimet, post: 108040, member: 3310"] [b]Ðề: chào mào giọng ở Hóc Môn[/b] [I][B]Xin được chia sẻ Lược sử mòng giọng Hm:[/B][/I] [B] Mòng giọng Hm [/B]theo cá nhân Cent là [B]một thành ngữ[/B] nhằm chỉ những chú chào mào đã được ép giọng Bàu Công ( [I]Long An[/I] ) Thái Mỹ ( [I]Củ Chi [/I]) ...còn giọng Hm tương đối giống giọng Bàu Công nhưng đã lâu lắm rồi ít người được thưởng thức ...có lẽ đã tuyêt chủng. Xưa kia ở HM và các vùng lân cận khu vực HM là Bàu Công và Thái Mỹ chim hót rất to , dài hơi , thanh và độ vang rất xa , đặc biêt chim càng già mùa giọng càng đanh lại .... Người dân HM phát hiện chỉ có ỏ các vùng trên chim mới có chất giọng như vậy nên nghệ thuật chơi mòng giọng càng ngày càng được phát triển Theo lời các bác lớn tuổi thì thời trước con nào cũng chơi như thế ......( tạm gọi là không lẹo giọng ) , không hiểu vì lý do gì số chim ấy càng ngày càng ít đi ...có thể do họ đánh bắt ráo riết , chim già không còn nữa để dạy chim con chơi chất giọng đặc trưng để tre già măng mọc .... hay chim ở các vùng khác đến lây ,, do đấu giọng lâu ngày với chim vùng khác nên chim bản địa không còn chơi theo tông của mình nữa.....mà thỉnh thoảng lại hót giọng của chim kia ( vướng lẹo) Thấy được nguy cơ mất giọng đặc trưng , người dân HM đã giử các chim già lại nuôi dưỡng ở một mức cao hơn ( cách ly với chim vùng khác và hạn chế nuôi các chim khác loại ) và phát triển kỷ thuật ép giọng đặt trưng lưu truyền đến ngày hôm nay Vì sao chim mòng ở Hm lại bị tuyêt chủng giọng HM ? Theo suy luân của Cent thì do tốc độ phát triển đô thị , rừng thưa đi nhà cửa mọc nhiều hơn , khu đô thị phát triển mạnh chim bỏ xứ đi vùng khác sinh sống , còn Bàu CÔng và Thái Mỹ do tốc độ phát triển chậm hơn nên vẫn còn rải rác giọng đặc trưng .. Cho nên nói là mòng giọng HM thật ra chỉ là hư danh mà thôi , mà đúng hơn vẫn là : mòng giọng bàu công ( Long An )+ mòng giọng Củ chi ( Thái Mỹ)...Nhưng vì tự hào với cái tên đó nên người thời nay vẫn gọi là : Mòng Giọng HM hay là MÒng Giọng thân ái Centimet Còn tiếp... [/QUOTE]
Insert quotes…
Mã xác nhận
Trả lời
CHÚC MỪNG SINH NHẬT SVCVIETNAM
Bên trên
Bottom