Trình đơn
Tin tức
show map
Authors
Diễn đàn
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Có gì mới
Bài mới
New media
New media comments
Bài viết mới trong hồ sơ
Hoạt động gần đây
Media
New media
New comments
Tìm media
Thành viên
Đang truy cập
Bài viết mới trong hồ sơ
Tìm trong bài viết hồ sơ
Credits
Transactions
SVC$: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Bài mới
Tìm trong diễn đàn
Trình đơn
Đăng nhập
Đăng ký
Diễn đàn
CHIM CHÀO MÀO - RED WHISKERED BULBUL
Kinh nghiệm nuôi, huấn luyện Chào Mào
Trao đổi kinh nghiệm về giọng hót chim CM
Cùng trao đổi, giao lưu giọng chào mào các vùng miền.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hoang ĐL" data-source="post: 87309" data-attributes="member: 5747"><p><strong>Ðề: Giọng Chào Mào: Rào cản cho người chơi CM?</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px">Chúng ta ai nghe nhạc cũng đều cảm thấy dễ chịu. Nhưng có người thích rốc, người thích rap, người thích trữ tình, nhẹ nhàng … Lại trong số những người thích nhạc nhẹ thì có người thích Mỹ Linh, người thích Hồng Nhung … Nghe người khác hát thì cũng thấy hay, nhưng vẫn cứ thích ca sỹ này, ca sỹ kia hơn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px"></span></span> <span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px">Theo tôi thì người chơi chim cũng thế thôi. Ở nhà có nuôi nhiều chào mào thuần một giọng thì cũng vẫn có con hay con dở chứ có chuẩn như thìa hết đâu. Chim vùng khác thì không nuôi, nhưng bất cứ ai đam mê cũng đều xao xuyến khi nghe được giọng hay từ vùng khác – cho dù có bảo thủ mấy đi nữa, nhưng nó hay là nó hay – có thể còn cảm thấy hay hơn cả giọng chim của mình nữa kia, nhưng chỉ xao xuyến thôi, rồi thì vẫn cứ thuỷ chung với sở thích của mình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px"></span></span> <span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px">Tôi xin nêu ra một vấn đề của những người chơi giọng mà không muốn bảo thủ: Sau một thời gian chơi thì trong mỗi người tự hình thành một sở thích – đây là sự tự hình thành một sở thích riêng từ bên trong, qua cả một quá trình chứ không phải việc chọn một giọng vùng nào đó để thích rồi theo đuổi nó. Thế rồi người chơi tự khoanh vùng lại – cái nào phù hợp với sở thích thì giữ, cho phát triển, không phù hợp thì bỏ đi – dẫn đến việc nuôi chim thuần một vùng. Xin các bạn lưu ý “thuần một giọng, thuần một vùng” ở đây không có nghĩa tuyệt đối - biết rõ chim khác vùng nhưng giọng hót có âm điệu gần như nhau thì vẫn được chọn nuôi. Ở Đà Lạt thì có nhiều vùng chim có giọng hay và na ná như nhau – chúng đều được săn và đề cao, ngoài ra thì không được chọn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px"></span></span> <span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px">Khi thấy cái mới, hay hơn thì cũng thích, cũng muốn bổ sung thêm để thưởng thức. Nhưng vấn đề ở đây là: Việc bổ sung có chọn lọc không hề đơn giản trong nuôi chào mào. Bạn mua một đĩa nhạc rap xếp chung với chồng đĩa của Hồng Nhung thì chẳng ảnh hưởng gì đến giọng hát của Hồng Nhung cả, nhưng thực tế nuôi chào mào lại khác, khi nuôi một bầy chim hót thuần một giọng, chỉ chúng không với nhau thì giữ được giọng đó. Nhưng khi nuôi thêm một con có giọng hót hoàn toàn khác về âm tiết, luyến láy - nếu để nhà khoảng 5-3 ngày hoặc cả nửa tháng thì không sao, nhưng cứ nuôi lâu ngày thì tai hoạ: cái hay, cái mới mà mình thích thì không thấy chim nhà học, mà pà chim mới cũng ỉm đi luôn, còn những cái chưa ưng ý của chim nhà + cái dở của chim mới thì lại được phát huy triệt để - không hiểu vì sao, nhưng lạ lùng là ai đã từng thử mà tôi biết đều than thở như thế. Đó là lý do mà những người chơi chim trót đam mê giọng không dám mạo hiểm “cách tân”. Được thì quá tốt, nhưng thất bại thì phải trả giá đắt quá!</span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px"></span></span> <span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px">Nói đi là thế, nhưng cố níu giữ được đến đâu hay đến đó thôi. Số lượng chim thuần vùng có giới hạn chứ - với đà săn bắt + công nghệ huỷ diệt như thế này thì lấy đâu ra chim để mà bảo thủ. Thực tế ở Đà Lạt hiện nay thể hiện rõ lắm: ngày xưa thì một Cam Ly hai Cam Ly, rồi dần dần thêm Hầm rác Cam Ly, rồi Tà Nung, rồi thêm Băng Tiên, Sầm Sơn … cứ đà này có lẽ thêm một thời gian nữa Chào mào cả tỉnh đều là chào mào hay hết ráo.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px"></span></span> <span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px">Quy luật là phải hoà hợp hết thôi, nhưng cần phải có thời gian, nếu thật sự đam mê chào mào thì dần dần, sở thích – nó tự hình thành thì cũng tự điều chỉnh để thích nghi với môi trường chung quanh, điều kiện buộc phải thế.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px"></span></span> <span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px">Xin ủng hộ hai tay sáng kiến của chú diabay, có thời gian cháu sẽ sưu tập đầy đủ chim của từng vùng ở Đà Lạt, cả giọng được cho là hay, bị cho là dở để anh em cùng nghiên cứu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px"></span></span> <span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 10px">Sorry anh em vì dài dòng nhưng do khả năng diễn đạt kém nên …./.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hoang ĐL, post: 87309, member: 5747"] [b]Ðề: Giọng Chào Mào: Rào cản cho người chơi CM?[/b] [FONT=Tahoma][SIZE=2]Chúng ta ai nghe nhạc cũng đều cảm thấy dễ chịu. Nhưng có người thích rốc, người thích rap, người thích trữ tình, nhẹ nhàng … Lại trong số những người thích nhạc nhẹ thì có người thích Mỹ Linh, người thích Hồng Nhung … Nghe người khác hát thì cũng thấy hay, nhưng vẫn cứ thích ca sỹ này, ca sỹ kia hơn. [/SIZE][/FONT] [FONT=Tahoma][SIZE=2]Theo tôi thì người chơi chim cũng thế thôi. Ở nhà có nuôi nhiều chào mào thuần một giọng thì cũng vẫn có con hay con dở chứ có chuẩn như thìa hết đâu. Chim vùng khác thì không nuôi, nhưng bất cứ ai đam mê cũng đều xao xuyến khi nghe được giọng hay từ vùng khác – cho dù có bảo thủ mấy đi nữa, nhưng nó hay là nó hay – có thể còn cảm thấy hay hơn cả giọng chim của mình nữa kia, nhưng chỉ xao xuyến thôi, rồi thì vẫn cứ thuỷ chung với sở thích của mình. [/SIZE][/FONT] [FONT=Tahoma][SIZE=2]Tôi xin nêu ra một vấn đề của những người chơi giọng mà không muốn bảo thủ: Sau một thời gian chơi thì trong mỗi người tự hình thành một sở thích – đây là sự tự hình thành một sở thích riêng từ bên trong, qua cả một quá trình chứ không phải việc chọn một giọng vùng nào đó để thích rồi theo đuổi nó. Thế rồi người chơi tự khoanh vùng lại – cái nào phù hợp với sở thích thì giữ, cho phát triển, không phù hợp thì bỏ đi – dẫn đến việc nuôi chim thuần một vùng. Xin các bạn lưu ý “thuần một giọng, thuần một vùng” ở đây không có nghĩa tuyệt đối - biết rõ chim khác vùng nhưng giọng hót có âm điệu gần như nhau thì vẫn được chọn nuôi. Ở Đà Lạt thì có nhiều vùng chim có giọng hay và na ná như nhau – chúng đều được săn và đề cao, ngoài ra thì không được chọn. [/SIZE][/FONT] [FONT=Tahoma][SIZE=2]Khi thấy cái mới, hay hơn thì cũng thích, cũng muốn bổ sung thêm để thưởng thức. Nhưng vấn đề ở đây là: Việc bổ sung có chọn lọc không hề đơn giản trong nuôi chào mào. Bạn mua một đĩa nhạc rap xếp chung với chồng đĩa của Hồng Nhung thì chẳng ảnh hưởng gì đến giọng hát của Hồng Nhung cả, nhưng thực tế nuôi chào mào lại khác, khi nuôi một bầy chim hót thuần một giọng, chỉ chúng không với nhau thì giữ được giọng đó. Nhưng khi nuôi thêm một con có giọng hót hoàn toàn khác về âm tiết, luyến láy - nếu để nhà khoảng 5-3 ngày hoặc cả nửa tháng thì không sao, nhưng cứ nuôi lâu ngày thì tai hoạ: cái hay, cái mới mà mình thích thì không thấy chim nhà học, mà pà chim mới cũng ỉm đi luôn, còn những cái chưa ưng ý của chim nhà + cái dở của chim mới thì lại được phát huy triệt để - không hiểu vì sao, nhưng lạ lùng là ai đã từng thử mà tôi biết đều than thở như thế. Đó là lý do mà những người chơi chim trót đam mê giọng không dám mạo hiểm “cách tân”. Được thì quá tốt, nhưng thất bại thì phải trả giá đắt quá! [/SIZE][/FONT] [FONT=Tahoma][SIZE=2]Nói đi là thế, nhưng cố níu giữ được đến đâu hay đến đó thôi. Số lượng chim thuần vùng có giới hạn chứ - với đà săn bắt + công nghệ huỷ diệt như thế này thì lấy đâu ra chim để mà bảo thủ. Thực tế ở Đà Lạt hiện nay thể hiện rõ lắm: ngày xưa thì một Cam Ly hai Cam Ly, rồi dần dần thêm Hầm rác Cam Ly, rồi Tà Nung, rồi thêm Băng Tiên, Sầm Sơn … cứ đà này có lẽ thêm một thời gian nữa Chào mào cả tỉnh đều là chào mào hay hết ráo. [/SIZE][/FONT] [FONT=Tahoma][SIZE=2]Quy luật là phải hoà hợp hết thôi, nhưng cần phải có thời gian, nếu thật sự đam mê chào mào thì dần dần, sở thích – nó tự hình thành thì cũng tự điều chỉnh để thích nghi với môi trường chung quanh, điều kiện buộc phải thế. [/SIZE][/FONT] [FONT=Tahoma][SIZE=2]Xin ủng hộ hai tay sáng kiến của chú diabay, có thời gian cháu sẽ sưu tập đầy đủ chim của từng vùng ở Đà Lạt, cả giọng được cho là hay, bị cho là dở để anh em cùng nghiên cứu. [/SIZE][/FONT] [FONT=Tahoma][SIZE=2]Sorry anh em vì dài dòng nhưng do khả năng diễn đạt kém nên …./.[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Insert quotes…
Mã xác nhận
Trả lời
CHÚC MỪNG SINH NHẬT SVCVIETNAM
Bên trên
Bottom